Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi Hợp chất cần tìm là A2O3
\(\Rightarrow\)x là nguyên tử khối của nguyên tố A
Theo bài ra :
\(\dfrac{m_O}{m_{A_2O_3}}\)=\(\dfrac{16\times3}{x\times2+16\times3}\)=\(\dfrac{30}{100}\)=\(\dfrac{3}{10}\)
\(\Rightarrow\)x =56
\(\Rightarrow\) Nguyên tố A là Sắt (III) .Fe
Bài 37:
a/
nNa=4,6/23=0,2mol
nCl=7,1/35,5=0,2mol
Na/Cl =0,2/0,2 =1/1
=>NaCl
b/
nC=0,03mol
mO=0,06mol
C/O =0,03/0,06 =1/2
=>CO2
c/
nPb=0,02mol
nO=0,02mol
Pb/O =0,02/0,02 =1/1
=>PbO
d/
nFe=0,08mol
nO=0,12mol
Fe/O =0,08/0,12 =2/3
=>Fe2O3
e/
nNa=0,04mol
nC=0,02mol
nO=0,06mol
=>Tỉ lệ:
Chia hết cho 0,02
=>2:1:3
=>Na2CO3
36
a) Thành phần phần trăm theo khối lượng :
%mCO2=4×100%\4+16=20%;
%mO2=100%–20%=80%
Thành phần phần trăm theo thể tích
– Số mol các khí là :
nCO2=4\44≈0,09(mol);nO2=16\32=0,5(mol)
– Tỉ lệ về số mol các khí cũng là tỉ lệ về thể tích các khí:
%VCO2=0,09×100%\0,09+0,5≈15,25%\
%VO2=100%–15,25%=84,75%
b) Thành phần phần trăm theo khối lượng :
– Khối lượng của các mol khí:
mCO2=44×3=132(g);mO2=32×5=160(g)
– Thành phần phần trăm theo khối lượng :
mCO2=132×100%\132+160≈45,20%;mO2=100%–45,20%=54,8%
– Thành phần phần trăm theo thể tích :
%VCO2=3×100%\3+5=37,5%;%VO2=100%–37,5%=62,5%
c) Thành phần phần trăm theo khối lượng :
Số mol các khí:
nCO2=0,3x1023\6x1023=0,05(mol);
nO2=0,9x1023\6x1023=0,15(mol)\
– Khối lượng các khí
mCO2=44×0,05=2,2(g);mO2=32×0,15=4,8(g)\
– Thành phần phần trăm theo khối lượng :
mCO2=2,2×100%\2,2=4,8≈31,43%;mO2=100%–31,43%=68,57%\
– Thành phần phần trăm theo thể tích :
%VCO2=0,05×100%\0,05+0,15=25%;%VO2=100%–25%=75%
Đặt CTHHTQ của h/c là A2O3
Theo đề bài ta có : %mO = 30% => %mA = 70%
Ta có :
\(2M_A+3M_O=M_{A2O3}\)
<=> \(2M_A+16.3=\dfrac{16.3}{30}.100\%\)
<=> 2MA = 160 - 48 <=> MA = \(\dfrac{112}{2}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\left(nh\text{ận}\right)\left(Fe=56\right)\)
Vậy A là nguyên tố sắt ( Fe)
CTHH của h/c là Fe2O3
Cách 2 :
Ta có ; %mO = 30% => %mA = 70%
Ta có tỉ lệ khối lượng Fe với Oxi : \(\dfrac{mA}{mO}=\dfrac{70}{30}=\dfrac{7}{3}=\dfrac{2A}{3.16}=>2A=\dfrac{7.48}{3}=112\left(\dfrac{g}{mol}\right)=>A=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) (nhận)
=> A là Fe
Vậy CTHH của h/c là Fe2O3
a) CTHH: M2O5
Có \(\%m_M=\dfrac{2.M_M}{2.M_M+16.5}.100\%=43,66\%\)
=> MM = 31 (g/mol)
=> M là P
CTHH: P2O5
b) \(m_{Al}:m_N:m_O=12,68\%:19,71\%:67,61\%\)
=> \(27.n_{Al}:14.n_N:16.n_O=12,68:19,71:67,61\)
=> \(n_{Al}:n_N:n_O=1:3:9\)
=> CTHH: (AlN3O9)n
Mà M < 250
=> n = 1
=> CTHH: AlN3O9 hay Al(NO3)3
Gọi CTHH là Z2O5
% O = 16.5 / ( MZ.2+16.5)= 56,34%
<=> MZ ∼ 31 đvc
=> Z là photpho (P)
=> CTHH là P2O5
M P2O5 = 31.2+16.5=142 đvc
1
mO trong hợp chất =25,8%*62=15,996=16
-> trong phân tử có 1 nguyên tử Oxi
mNa=62-16=46
-> trong phân tử có 2 nguyên tử Na
2.
PTK của HC=16.1,0625=17(dvC)
MH=17.17,65%=3
n=\(\dfrac{3}{1}=3\)
MX=17-3=14
Vậy X là nito,KHHH là N
\(\text{a. nC=3/12=0.25 nO=4/16=0.25}\)
Gọi công thức là CxOy
\(\text{ta có x/y=0.25/0.25=1}\)
--->x=y=1
Hợp chất là CO
b. Gọi công thức là CxOy đặt là 1 mol
Ta có 12x/(12x+16y)=3/7--->x/y=1
Vậy x=y=1
Hợp chất là CO
Bài 1
Gọi CTHH của hợp chất là X2O5
Theo đề ra, ta có:
2X2X+16.5.100%=43,67%2X2X+16.5.100%=43,67%
Giải phương trình, ta được X = 31
=> X là P
=> CTHH của hợp chất: P2O5
xin lỗi tôi chỉ giúp được bạn bài 1
Bài 1:
\(\%_O=100\%-82,97\%=17,03\%\\ CTTQ:X_2O\\ \Rightarrow M_{X_2O}=\dfrac{16}{17,03\%}\approx 94(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{94-16}{2}=39(g/mol)(K)\\ \Rightarrow CTHH:K_2O\)
bài 2:
\(CTTQ_Y:S_xO_y\\ \Rightarrow M_{S_xO_y}=\dfrac{16y}{50\%}=32y(g/mol)\\ \Rightarrow 32x+16y=32y\Rightarrow 32x=16y\\ \Rightarrow 2x=y\Rightarrow \dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH_Y:SO_2\)
Câu 7:
Gọi CTHH của oxit là NxOy
Ta có: \(\dfrac{16y}{14x+16y}=\dfrac{36,36}{100}\) \(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{1}\)
\(\Rightarrow\) CTHH của oxit là N2O (Nitơ mang hóa trị I)