Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt độ trung bình ngày hôm đó:
\(t^o_{trung-bình}=\dfrac{20+24+22}{3}=22\left(^oC\right)\)
Vậy: Nhiệt độ trung bình ngày hôm đó ở Hà Nội là 22oC
Cách tính: Cộng tổng nhiệt độ của các lần đo được / số lần đo
Nhiệt độ trung bình ngày của Hà Nội là: (18+20+24+22):4=21(oC)
Vậy nhiệt độ trung bình ngày của Hà Nội là 21oC.
Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 10°c là 5g/ cm3; khi có nhiệt độ 20°c là 17g/cm3 ; khi có nhiệt độ 30°c là 30g/cm3.
Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là
( 200C + 240C + 220C ) : 3 = 220C
Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 220C
* Cách tính
Tổng nhiệt độ các lần đo : số lần đo
Nhiệt độ của ngày đó là :
( 20 + 24 + 22 ) : 3= 22 độ C
Vậy nhiệt độ của ngày đó là 22 độ C
C1 :
Nhiệt độ trung bình của ngày đó là : 22oC
Cách tính :
- Lấy số đo 3 lần trong ngày đó là 20oC ; 24oC ; 22oC rồi chia cho 3 ta sẽ ra kết quả nhiệt độ trung bình của ngày đó là 22oC. Từ đó ta có công thức :
(20oC + 24oC + 22oC) : 3 = 22oC
C2 :
- Phải để cách mặt 2m vì khi nắng chiếu xuống đất làm đất nóng lên rồi sau đó đất bức xạ nhiệt lên làm nhiệt độ ở những độ cao 2m trở xuống nóng lên, vì vậy đo nhiệt không chính xác.
C3 :
Do đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất là khác nhau: mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước. Khi nước biển nóng lên thì bốc hơi, mà càng bốc hơi thì nhiệt độ càng giảm đi, vì hơi nước trong không khí hâp thụ bức xạ mặt trời làm giảm lượng bức xạ mặt trời tới mặt nước. Mặt khác, có tới 60% nhiệt lượng trên các biển ở nhiệt đới chi cho việc bốc hơi nước. Vì thế ở biển và đại dương, nhiệt độ lên xuống chậm hơn trên đất liền. Ket quả là vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền, ngược lại về mùa đông, những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền vì những miền gần biên chịu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí ở biển và đại dương.
C4 :
Gọi sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm trong hình 48 là : X
Hai địa điểm trong hình 48 SGK chênh lệch nhau: 25°C – 19°C = 6°C. Trung bình, cứ lên cao 100 mét thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6°C, nên sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm này là:
X =(6°C : 0,6°C). 100m = 1000m
Vậy sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm trong hình 48 là 1000m
Nhiệt độ ở Hà Nội trong 1 ngày đo 4 lần và có kết quả như sau:20oC,22oC,24,5oC và 25,5oC.Tính nhiệt độ trung bình ở Hà Nội trong ngày hôm đó.
------------------------------------------------------------------------------------
Giải
Nhiệt độ trung bình ở Hà Nội trong ngày hôm đó là:
(20oC+22oC+24,5oC+25,5o):4=92:4=23oC
Đáp số:23oC.
Câu 1: Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có:
A. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp
Câu 2: Ở hai bên xích đạo, gió thổi một chiều quanh năm từ vĩ độ 30o Bắc và Nam về xích đạo là gió?
B. Gió Tín Phong.
Câu 3: Gió thổi quanh năm từ vĩ độ 30o Bắc về 60o Bắc và 30o Nam về 60o Nam là gió?
A. Gió Tây ôn đới.
Câu 4: Khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng nhiều khi:
A. Nhiệt độ không khí tăng.
Câu 5:Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là:
D. biển và đại dương
Câu 6:Tại sao không khí có độ ẩm?
C. Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định.
Câu 1: Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có:
A. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp
Câu 2: Ở hai bên xích đạo, gió thổi một chiều quanh năm từ vĩ độ 30o Bắc và Nam về xích đạo là gió?
B. Gió Tín Phong.
Câu 3: Gió thổi quanh năm từ vĩ độ 30o Bắc về 60o Bắc và 30o Nam về 60o Nam là gió?
A. Gió Tây ôn đới.
Câu 4: Khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng nhiều khi:
A. Nhiệt độ không khí tăng.
Câu 5:Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là:
D. biển và đại dương
Câu 6:Tại sao không khí có độ ẩm?
C. Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định.
C
C