Câu 6: Khẳng định nào sau đ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án :

Là C

# Hok tốt !

21 tháng 4 2017

Các câu a và d sai.

Các câu b, c, e đúng.


21 tháng 4 2017

Bài giải:

Các câu a và d sai.

Các câu b, c, e đúng


24 tháng 5 2019

- Các câu a và d sai.

- Các câu b, c, e đúng.

1.Đường thẳng đi qua hai trung điểm của hai cạnh đối diện của một tứ giác lồi tạo bởi hai đường chéo hai góc bằng nhau.Chứng minh tứ giác ấy có hai đường chéo bằng nhau. 2.Cho tam giác ABC(AB ≠ AC). Trên tia đối của các tia BA,CA lần lượt lấy các điểm D và E sao cho BD=CE. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của DE và BC. Chứng minh rằng MN song song với tia phân giác của góc A3. Cho hình bình...
Đọc tiếp

1.Đường thẳng đi qua hai trung điểm của hai cạnh đối diện của một tứ giác lồi tạo bởi hai đường chéo hai góc bằng nhau.Chứng minh tứ giác ấy có hai đường chéo bằng nhau.

 

2.Cho tam giác ABC(AB ≠ AC). Trên tia đối của các tia BA,CA lần lượt lấy các điểm D và E sao cho BD=CE. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của DE và BC. Chứng minh rằng MN song song với tia phân giác của góc A

3. Cho hình bình hành ABCD. Gọi d là đường thẳng qua A và không cắt đoạn thẳng BD. Gọi BB', CC', DD' lần lượt là khoảng cách từ B, C, D đến đường thẳng d (B', C', D' thuộc d). Chứng minh rằng BB' + DD' = CC'

4. Gọi P là trung điểm thuộc cạnh BC (PB khác PC), N là trung điểm của cạnh CD, Q là điểm thuộc cạnh AD (QA khác QD). Biết MNPQ là hình bình hành .CMR: 

giúp mk vs mk đg cần gấp

2

\(3.\)

Gọi O là giao điểm của AC và BD

ABCD là hình bình hành nên O là trung điểm của AC và BD

Vẽ \(OO'\perp d;O'\in d\)

Các đường thẳng \(BB';CC';DD';OO'\)song song với nhau vì cùng vuông góc với đường thẳng d

\(B'D'DB\)là hình thang (Vì \(BB'//DD'\)) có: \(OB=OD;OO'//BB'\)nên \(OO'\)là đường trung bình của hình thang \(B'D'DB\)\(OO'=\frac{1}{2}\left(BB'+DD'\right)\)(*)

Mặt khác \(\Delta ACC'\)\(OO'//CC';OA=OC\)

Nên OO' là đường trung bình của \(\Delta ACC'\)\(OO'=\frac{1}{2}CC'\)(**)

Từ (*) và (**) \(\Rightarrow BB'+DD'=CC'\)

O B' B A O' C' d D' C D

Câu 54: Chọn khẳng định đúng.  A. Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật.           B. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.  C. Hình thoi có các góc bằng nhau.  D. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.Câu 55: Chọn khẳng định sai.  A. Chữ cái A có tâm đối xứng.  B. Chữ cái S có tâm đối xứng.  C. Đường tròn có tâm là tâm...
Đọc tiếp

Câu 54: Chọn khẳng định đúng.

  A. Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật.         

  B. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.

  C. Hình thoi có các góc bằng nhau.

  D. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Câu 55: Chọn khẳng định sai.

  A. Chữ cái A có tâm đối xứng.

  B. Chữ cái S có tâm đối xứng.

  C. Đường tròn có tâm là tâm đối xứng.

  D. Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng.

Câu 56: Hình thoi có độ dài một đường chéo bằng độ dài một cạnh thì có một góc có số đo bằng

  A. 300.                                                              B. 600.

  B. 450.                                                              C. 750

Câu 57: Hình thoi có cạnh bằng 5cm, một đường chéo có độ dài bằng 6cm thì đường chéo còn lại có độ dài bằng

  A. 7cm.                                                             B. 8cm.

  B. 9cm.                                                             C. 10cm.

Câu 58: Hình chữ nhật có độ dài đường chéo bằng 10cm, độ dài một cạnh bằng 6cm thì độ dài của cạnh kề là

  A. 8cm.                                                             B. 14 cm.

  B. 4cm.                                                             C. 60cm

1
22 tháng 11 2021

54D

55B

56B

57B

58A

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 8 2020

Bạn tham khảo lời giải tại đây:

Câu hỏi của Tâm Đỗ Thị Tâm - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

2 tháng 4 2021

A B C D F E H I M N

a, Xét tam giác AFH và tam giác ADB ta có : 

^AFH = ^ADB = 900

^A _ chung 

Vậy tam giác AFH ~ tam giác ADB ( g.g )

b, Xét tam giác EHC và tam giác FHB ta có : 

^EHC = ^FHB ( đối đỉnh )

^CEH = ^BFH = 900

Vậy tam giác EHC ~ tam giác FHB ( g.g )

\(\Rightarrow\frac{EH}{FH}=\frac{HC}{HB}\Rightarrow EH.HB=HC.FH\)

c, 

2 tháng 4 2021

A B C D H E I P O M N