Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Khi trời lạnh có hiện tượng run run hoặc đi tiểu tiện có hiện tượng rùng mình vì:
- Nhiệt độ cơ thể luôn độ ổn định khoảng 370C. Đây là nhiệt độ thích hợp nhất cho các hoạt động sống của tế bào và của cơ thể. Vì vậy khi nhiệt độ môi trường quá lạnh, cơ thể xảy ra một số hiện tượng sinh lý để chống lạnh;
+ Run run đây là phản xạ co cơ để sinh nhiệt bù lại lượng nhiệt mất đi do thời tiết quá lạnh
+ Hiện tượng đi tiểu tiện rùng mình vì lượng nhiệt bị mất đi do nước hấp thụ thải ra ngoài nên cơ thể có phản xạ tự vệ rùng mình (co cơ) để sinh nhiệt bù lại lượng nhiệt đã mất.
+ Ví dụ tương tự: Nổi da gà…
* Khi trời lạnh có hiện tượng run run hoặc đi tiểu tiện có hiện tượng rùng mình vì:
- Nhiệt độ cơ thể luôn ổn định khoảng 37 độ C. Đây là nhiệt độ thích hợp cho các hoạt động sống của tế bào và của cơ thể. Vì vậy khi nhiệt độ môi trường quá lạnh, cơ thể xảy ra 1 số hiện tượng sinh lí để chống lạnh:
+) Run run đây là phản xạ co cơ để sinh nhiệt bù lại lượng nhiệt mất đi do thời tiết quá lạnh.
+) Hiện tượng đi tiểu tiện rùng mình vì lượng nhiệt bị mất đi do nước hấp thụ thải ra ngoài nên cơ thể có phản xạ tự vệ rùng mình ( co cơ ) để sinh nhiệt bù lại lương nhiệt đã mất.
* Ví dụ tương tự: nổi da gà,...
Tham khảo
30. Tập thể dục thường xuyên
31. Quá trình tạo nước tiểu chính thức đến bóng đái trải qua các giai đoạn từ lọc máu tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp thành nước tiểu chính thức mới đưa đến bóng đái.
32. Vì một quả thận vẫn có khả năng lọc máu bài tiết cho cơ thể đủ để duy trì sự sống nhưng sẽ khiến thận phải hoạt động mệt mỏi.
33. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh ăn quá mặn, quá chua.
34. Bể thận
35. Do lớp tế bào ngoài cùng hóa sừng và chết.
Tham khảo
30. Tập thể dục thường xuyên
31. Quá trình tạo nước tiểu chính thức đến bóng đái trải qua các giai đoạn từ lọc máu tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp thành nước tiểu chính thức mới đưa đến bóng đái.
32. Vì một quả thận vẫn có khả năng lọc máu bài tiết cho cơ thể đủ để duy trì sự sống nhưng sẽ khiến thận phải hoạt động mệt mỏi.
33. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh ăn quá mặn, quá chua.
34. Bể thận
35. Do lớp tế bào ngoài cùng hóa sừng và chết.
Refer
Câu 11 : Bộ phân trung ương
Câu 12: Tuyến nhờn
Câu 13: Ống dẫn nước tiểu
Câu 14 : Quá trình lọc máu ở cầu thận
Câu 15: Không chưa các tế bào máu và protein có kích thước lớn
Câu 16: Nhịn tiểu quá lâu có thể dẫn đến nhiễm khuẩn đường tiết niệu. Đây là bệnh nhiễm trùng, thường do vi khuẩn. Vi khuẩn xâm nhập niệu đạo, bàng quang và có thể lây lan đến thận. Phụ nữ (nhất là phụ nữ mang thai) dễ bị nhiễm trùng đường tiết niệu do niệu đạo ngắn hơn nhưng bệnh thường nghiêm trọng hơn nếu xảy ra ở nam giới.
Câu 17 : Hấp thụ và bài tiết tiếp
Câu 18 : Tuyến nhờn
Câu 19: - Lông mày có vai trò ngăn mồ hôi & nước không để rơi vào mắt.
Câu 20 : Thụ quan
C11.tham khảo
Về mặt cấu tạo, hệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ phận là bộ phận trung ương (não, tủy sống) và bộ phận ngoại biên(các dây thần kinh, hạch thần kinh), trong đó bộ phận trung ương giữ vai trò chủ đạo.
C12.tham khảo
Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của tuyến nhờn.
C13. ống dẫn nước tiểu
C14.tham khảo
Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của tuyến nhờn.
C15. ko chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn
C16 .tham khảo
Nhịn tiểu quá lâu có thể dẫn đến nhiễm khuẩn đường tiết niệu. Đây là bệnh nhiễm trùng, thường do vi khuẩn. Vi khuẩn xâm nhập niệu đạo, bàng quang và có thể lây lan đến thận. Phụ nữ (nhất là phụ nữ mang thai) dễ bị nhiễm trùng đường tiết niệu do niệu đạo ngắn hơn nhưng bệnh thường nghiêm trọng hơn nếu xảy ra ở nam giới.
C17.tham khảo
Sự tổn thương của các tế bào ống thận sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động hấp thụ và bài tiết tiếp.
C18. tuyến nhờn
C19.để giữ nước, mồ hôi và các vật vụn khác không rơi xuống mắt, khi trời mưa hoặc khi chúng ta đổ mồ hôi
C20. Thụ quan
câu 1!:
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. - Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận. Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận.
C2:
hông nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng vì: + Lạm dụng kem phấn quá nhiều sẽ bít các lỗ chân lông, cản trở quá trình bài tiết mồ hôi trên da. + Lông mày có vai trò ngăn cản nước, mồ hôi rớt vào mắt vì vậy nếu nhỏ bỏ lông mày sẽ không có gì bảo vệ mặt khỏi mồ hôi, ... + Dùng bút chì kẻ lông mày sẽ cản trở, không cho lông mày mọc ra.Sự tạo thành nước tiểu và bài tiết nước tiểu có đặc điểm khác nhau là
1 . Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục.
2 . Khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml sẽ được bài tiết ra khỏi cơ thể nên bài tiết nước tiểu là gián đoạn.
3. Do cấu tạo cơ quan bài tiết.
4. Do cơ thể của mỗi người khác nhau.
Đáp án là
A.1, 3.
B.2, 3.
C.1, 2.
D.3, 4.
Câu 1.
a. Bài tiết là gì? Nêu vai trò của bài tiết đối với cơ thể.
- Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc 1 số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).
- Vai trò của hệ bài tiết:
+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.
+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định →hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
b. Kể tên và cho biết sản phẩm bài tiết chủ yếu của mỗi cơ quan trong hệ bài tiết.
+ Phổi → O2
+ Da → Mồ hôi
+ Thận → Nước tiểu
c. Hệ bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận.
Câu 2:
a.
* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:
- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.
- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….
Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+, K+...)
Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
b.
Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái, rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng
Nêu cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu ?
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận.
- Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận. Thận gồm 2 quả. Mỗi quả thận có tới 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
+ Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận và các ống thận.
+ Cầu thận thực chất là 1 túi mao mạch dày đặc, khoảng 50 mao mạch xếp song song thành 1 khối cầu thận nằm trong nang cầu thận.
Trình bày vai trò của bài tiết với cơ thể sống ?
+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.
+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định nên hoạt động trao đổi diễn ra bình thường
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận.
- Vai trò của hệ bài tiết:
+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.
+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định →\rightarrow→hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
1. tham khảo
Trong tro của cỏ tranh có một số muối khoáng tuy không nhiều và chủ yếu là muối kali.Vì vậy,việc ăn tro cỏ tranh chỉ là biện pháp tạm thời chứ không thể thay thế hoàn toàn muối ăn hằng ngày
2. tham khảo
nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
-Cấu tạo:
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Thận gồm hai quả với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
a/
Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.
b/
Nêu điểm khác nhau giữa nước tiểu đầu ở nang cầu thận với nước tiểu ở bể thận?
Nước tiểu ở nang cầu thận
Nước tiểu đầu
Nước tiểu ở bể thận
Nước tiểu chính thức
- Nồng độ các chất hòa tan loãng hơn
- Còn chưa nhiều chất dinh dưỡng
- Chứa ít các chất cặn bã và chất độc hơn
- Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn
- Gần như ko còn các chất dinh dưỡng
- Chứa nhiều các chất ***** bã và chất độc
Câu 7
A/
Vai trò của tóc, lông mày, móng tay, móng chân:
+ Lông mày ngăn không cho mồ hôi và nước chảy xuống mắt.
+ Tóc tạo nên một lớp đệm không khí có vai trò chống tia tử ngoại của ánh sáng mặt trời và điều hòa nhiệt độ.
Móng tay, móng chân tạo ra một màng cứng để bảo vệ các đầu mút ngón tay, ngón chân.
b/
+Nhiệt độ cơ thể luôn ổn định khoảng 37 0C. Đây là nhiệt độ thích hợp nhất cho các hoạt động sống của tế bào và của cơ thể. Vì vậy khi nhiệt
độ môi trường quá lạnh, cơ thể xảy ra một số hiện tượng sinh lý để
chống lạnh.
+ Run run đây là phản xạ co cơ để sinh nhiệt bù lại nhiệt lượng mất đi
do thời tiết quá lạnh
+ Hiện tượng đi tiểu tiện rùng mình vì lượng nhiệt bị mất đi do nước
hấp thụ thải ra ngoài nên cơ thể có phản xạ tự vệ rùng mình để sinh
nhiệt bù lại lượng nhiệt đã mất
- Ví dụ tương tự: Nổi da gà....
Chúc bạn học tốt
Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu :
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.
Mỗi ngày, các cầu thận một người trưởng thành phải lọc khoảng 1 440 lít máu và tạo ra khoảng 170 lít nước tiểu đầu. Nhờ quá trình hấp thu lại sau đó mà chỉ khoảng 1,5 lít nước tiểu chính thức được dẫn xuống bể thận rồi theo ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái.
Chỗ bóng đái thông với ống đái có 2 cơ vòng bịt chặt, cơ nằm ngoài là cơ vân hoạt động theo ý muốn.
Lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới khoảng 200ml sẽ làm căng bóng đái, tăng áp suất trong bóng đái và cảm giác buồn đi tiểu xuất hiện. Nếu cơ vòng mở ra (có sự phối hợp co của cơ bóng đái và cơ bụng), nước tiểu sẽ thoát ra ngoài.