Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cạnh hlp mới là : \(9\times2=18\left(cm\right)\)
S đáy cũ là : \(9\times9=81\left(cm^2\right)\)
S đáy mới là : \(18\times18=324\left(cm^2\right)\)
diện tích xung quanh và diện tích toàn phần gấp : \(324:81=4\left(l\text{ần}\right)\)
Cạnh của hình lập phương là:
9x2=18 (cm)
Diện tích đáy cũ là:
9x9=81 (cm2)
Diện tích đáy mới là:
18 x 18=324 (cm2)
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần gấp:
324 : 81 = 4(lần)
Đ/s: 4 lần
Cách 1 : GIẢI
cạnh của hình lập phương khi gấp lên 4 lần là :
5 x 4 = 20 ( cm )
diện tích toàn phần của hình lập phương là :
5 x 5 x 6 = 150 ( cm2 )
diện tích toàn phần của hình lập phương khi cạnh của hình lập phương gấp lên 4 lần là :
20 x 20 x 6 = 2400 ( cm2 )
khi cạnh của hình lập phương gấp lên 4 lần thì diện tích toàn phần của hình lập phương gấp lên số lần là :
2400 : 150 = 16 ( lần )
đáp số : 16 lần
Cách 2 :
khi cạnh của hình lập phương gấp lên 4 lần thì diện tích gấp lên số lần là :
4 x 4 = 16 ( lần )
đáp số : 16 lần
Hình lập phương mới có cạnh là:
9 × 2 = 18 (cm)
Diện tích xung quanh của hình lập phương mới là:
(18 × 18) × 4 = 1296(cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương cũ là:
(9 × 9) × 4 = 324 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương mới gấp lên số lần so với diện tích xung quanh của hình lập phương cũ là :
1296: 324= 4 (lần)
Diện tích toàn phần của hình lập phương mới là:
(18 × 18) × 6 = 1944 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương cũ là:
(9 x 9) × 6 = 486 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương mới gấp lên số lần so với diện tích toàn phần của hình lập phương cũ là :
1944 : 486 = 4 (lần)
Vậy nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì cả diện tích xung quanh và diện tích toàn phần đều tăng 4 lần.
Cạnh hình chữ nhật sau khi tăng là:
9 x 2 = 18 (cm)
Diện tích toàn phần của hình lập phương sau khi tăng là:
18 x 18 x 6 = 1944 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương ban đầu là:
9 x 9 x 6 = 486 (cm2)
Vậy diện tích gấp lên số lần là:
1944 : 486 = 4 (lần)
Đáp Số: 4 lần
học tốt!!!
Phạm Ngôn Hy
Diện tích 1 mặt: 294:6= 49 dm2
Suy ra cạnh 7 dm. Thể tích: 7x7x7=343 cm3
Diện tích 1 mặt là :
294 : 6 = 49
Mà 49 = 7 . 7
=> cạnh là 7
Thể tích là :
7 x 7 x 7 : 1 = 343
Vậy là 343 hlp nhỏ
Gọi a cm và b cm lần lượt là độ dài cạnh của hình lập phương thứ nhất và của hình lập phương thứ hai.
Diện tích toàn phần hình lập phương thứ nhất: S=6.a.a=6 cm2.
Diện tích toàn phần hình lập phương thứ hai: S'=6.b.b=150 cm2.
\(\dfrac{S}{S'}=\dfrac{6.a.a}{6.b.b}=\dfrac{a.a}{b.b}=\dfrac{6}{150}=\dfrac{1}{25}=\dfrac{1.1}{5.5}\). Suy ra, \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{1}{5}\).
Vậy: Độ dài cạnh của hình lập phương thứ hai gấp 5 lần độ dài cạnh của hình lập phương thứ nhất.
C. 150cm