\(\dfrac{8}{11}\) của −5 bằng 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2024

\(\dfrac{8}{11}\)  x (-5) = \(\dfrac{-40}{11}\)

$-5 \times \frac{8}{11} = -\frac{40}{11} \approx -3,64$

19 tháng 5 2017

a) 7-(-9)-3

=7+9+(-3)

=13

b) (-3)+8-11

=(-3)+8+(-11)

=-6

18 tháng 6 2018

\(M=\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{3}{8}\cdot10\cdot\dfrac{19}{92}\\ =\dfrac{8\cdot2\cdot3\cdot10\cdot19}{3\cdot5\cdot8\cdot92}\\ =\dfrac{8\cdot2\cdot3\cdot2\cdot5\cdot19}{3\cdot5\cdot8\cdot2\cdot2\cdot23}\\ =\dfrac{19}{23}\)

\(N=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{2}{11}-\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{14}{11}\\ =\dfrac{5}{7}\cdot\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{11}-\dfrac{14}{11}\right)\\ =\dfrac{5}{7}\cdot\left(-\dfrac{7}{11}\right)\\ =-\dfrac{5}{11}\)

\(Q=\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{12}{999}-\dfrac{123}{9999}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)\\ =\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{12}{999}-\dfrac{123}{9999}\right)\cdot\left(\dfrac{3}{6}-\dfrac{2}{6}-\dfrac{1}{6}\right)\\ =\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{12}{999}-\dfrac{123}{9999}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{6}\right)\\ =\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{12}{999}-\dfrac{123}{9999}\right)\cdot0\\ =0\)

16 tháng 4 2017

Giải bài 9 trang 9 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

13 tháng 5 2017

3/-4=-3/4;-5/-7=5/7;2/-9=-2/9;-11/-10=11/10

11 tháng 3 2017

toàn hỏi lung tung. lớp 6 mà còn ko biết làm mấy bài toán vớ vẩn kia

20 tháng 7 2016

a) \(15.4=15.\left(2.2\right)=\left(15.2\right).2=30.2=60\)

\(25.12=25.\left(2.6\right)=\left(25.2\right).6=50.6=300\)

\(125.16=125.\left(2.8\right)=\left(125.8\right).2=1000.2=2000\)

b) \(25.12=25.\left(10+2\right)=25.10+25.2=250+50=300\)

\(34.11=34.\left(10+1\right)=34.10+34.1=340+34=374\)

\(47.101=47.\left(100+1\right)=47.100+47.1=4700+47=4747\)

Chúc em học tốt!!!

7 tháng 8 2021

\(\frac{-2}{5}\) \(.\) \(\frac{1}{8}\) =  \(\frac{1}{8}\) \(.\) \(\frac{3}{5}\)=   \(\frac{3}{40}\)

 - Hok t - 

7 tháng 8 2021

Trả lời :

\(-\frac{2}{5}\cdot\frac{1}{8}=\frac{1}{8}\cdot\frac{3}{5}=\frac{3}{40}\)

1k đê

~HT~

Câu 1:Kết quả của phép tính (-5) + (-6) + (-7) là ...........Câu 2:Với n là số tự nhiên thỏa mãn 2n  = 256 .Khi đó n = ...................... Câu 3:Cho số a nguyên dương khi đó kết quả của phép tính 0:(2a) bằng .....................Câu 4:Nếu x+13=5 thì x bằng .................Câu 5:Biết: 15.23+4.32-5.7=a2 , trong đó a là số tự nhiên. Khi đó giá trị của a là ...................Câu 6:Biết x thuộc tập hợp các ước...
Đọc tiếp

Câu 1:
Kết quả của phép tính (-5) + (-6) + (-7) là ...........

Câu 2:
Với n là số tự nhiên thỏa mãn 2n  = 256 .Khi đó n = ...................... 

Câu 3:
Cho số a nguyên dương khi đó kết quả của phép tính 0:(2a) bằng .....................

Câu 4:
Nếu x+13=5 thì x bằng .................

Câu 5:
Biết: 15.23+4.32-5.7=a2 , trong đó a là số tự nhiên. Khi đó giá trị của a là ...................

Câu 6:
Biết x thuộc tập hợp các ước của 36 và \(x\ge6\) Khi đó có tất cả ................ giá trị của x thỏa mãn

Câu 7:
Kết quả của phép tính: \(5.\left(27-17\right)^2-6^{11}:6^3:6^6\) bằng .....................

Câu 8:
Số tự nhiên n lớn nhất có 3 chữ số khi chia cho 8 thì dư 7 còn chia 31 thì dư 28. Vậy giá trị của n là ................

Câu 9:
Cho số nguyên n, biết n thỏa mãn: \(n^2+3n-13\) chia hết cho \(n+3\) Vậy giá trị nhỏ nhất của n là ...............

Câu 10:
Tập hợp các số nguyên tố p để p+10 và p+14 đều là các số nguyên tố là S={...............} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";" )

4
7 tháng 3 2016

vòng mấy đây bạn

7 tháng 3 2016

vòng 15 bạn nhá

16 tháng 5 2017

(C) 7/60

1 tháng 3 2018

(C) 7/60

24 tháng 3 2018

a) \(\dfrac{11}{21}+\dfrac{-4}{7}=\dfrac{11}{21}+\dfrac{-12}{21}=\dfrac{-1}{21}\)

b) \(\dfrac{5}{15}+\dfrac{14}{25}-\dfrac{12}{9}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{11}{25}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{14}{25}-\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{11}{25}\)

\(=\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{4}{3}\right)+\left(\dfrac{14}{25}+\dfrac{11}{25}\right)+\dfrac{2}{7}=-1+1+\dfrac{2}{7}=\dfrac{2}{7}\)

c) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{7}-\dfrac{3}{14}=\dfrac{28}{42}+\dfrac{30}{42}-\dfrac{9}{42}=\dfrac{49}{42}=\dfrac{7}{6}\)

d) \(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{7}+\dfrac{9}{45}=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{7}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{14}{35}-\dfrac{15}{35}+\dfrac{7}{35}=\dfrac{6}{35}\)

e) \(\dfrac{21}{47}+\dfrac{9}{45}+\dfrac{26}{47}+\dfrac{45}{5}=\dfrac{21}{47}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{26}{47}+\dfrac{45}{5}=\left(\dfrac{21}{47}+\dfrac{26}{47}\right)+\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{45}{5}\right)\)

\(=1+\dfrac{46}{5}=\dfrac{51}{5}\)

f) \(\dfrac{15}{12}-\dfrac{18}{13}+\dfrac{5}{13}-\dfrac{3}{12}=\left(\dfrac{15}{12}-\dfrac{3}{12}\right)+\left(-\dfrac{18}{13}+\dfrac{5}{13}\right)=1+\left(-1\right)=0\)

g) \(\dfrac{-8}{18}-\dfrac{15}{27}=\dfrac{-4}{9}-\dfrac{5}{9}=\dfrac{-9}{9}=-1\)

h)\(\dfrac{3}{7}+\dfrac{-5}{2}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{30}{70}+\dfrac{-175}{70}-\dfrac{42}{70}=\dfrac{-187}{70}\)

i) \(\left(\dfrac{11}{12}:\dfrac{33}{16}\right).\dfrac{3}{5}=\dfrac{11}{12}.\dfrac{16}{33}.\dfrac{3}{5}=\dfrac{11.16.3}{12.33.5}=\dfrac{4}{15}\)