Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch NH4Cl
* Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó có khí mùi khai thoát ra
* PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
NaOH + NH4Cl → NaCl + H2O + NH3
Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch FeCl3
* Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa đỏ nâu
* PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3
Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch FeCl3
* Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa trắng
* PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + Ba(HCO3)2 → Na2CO3 + BaCO3 + 2H2O
Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO4
* Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa xanh lơ
* PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2
tham khảo nhé
2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.
Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)
Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)
* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2
TH1: Dung dịch B là H2SO4 dư
Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3
TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2
Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3
các pthh
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O
BaO + H2O → Ba(OH)2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4
Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2
Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2
\(n_{MgCO3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2CH_3COOH+MgCO_3\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+CO_2+H_2O|\)
2 1 1 1 1
0,2 0,1 0,1 0,1
b) \(n_{CH3COOH}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CH3COOH}=0,2.60=12\left(g\right)\)
\(C_{ddCH3COOH}=\dfrac{12.100}{200}=6\)0/0
\(n_{\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{\left(CH3COO\right)2Mg}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=8,4+200-\left(0,1.44\right)=204\left(g\right)\)
\(C_{dd\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{14,2.100}{204}=6,96\)0/0
Chúc bạn học tốt
a. Đặt kim loại là R có hoá trị n \(\left(n\inℕ^∗\right)\)
\(200ml=0,2l\)
\(\rightarrow n_{HCl}=0,2.1=0,2mol\)
PTHH: \(R\left(OH\right)_n+nHCl\rightarrow RCl_n+nH_2O\)
Theo phương trình \(n_{R\left(OH\right)_n}.n=n_{HCl}=0,2\)
\(\rightarrow\frac{9,8n}{M_R+17n}=0,2\)
\(\rightarrow0,2M_R+3,4n=9,8n\)
\(\rightarrow M_R=\frac{6,4n}{0,2}=32n\)
Biện luận: với n = 2 thì \(M_R=64Cu\)
Vậy CT Hidroxit là \(Cu\left(OH\right)_2\)
b. PTHH: \(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^o}CuO+H_2O\)
\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\frac{9,8}{98}=0,1mol\)
Theo phương trình \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1mol\)
\(\rightarrow m_{CuO\left(tt\right)}=0,1.80.90\%=7,2g\)
Vậy thu được 7,2g chất rắn
1
c/ Cho que đóm còn tàn lửa vào mỗi lọ
Nếu khí nào làm que đóm bùng cháy-> O2
Dẫn 2 khí còn lại vào dung dịch nước Brom, nếu khí nào làm đổi màu dd nước brom -> SO2
Còn lại là CO2
PTHH : SO2 + 2H2O + Br2 ----> H2SO4 + 2HBr
a- Trích mẫu thử đánh STT
- Nhỏ 4 mẫu thử vào mẫu giấy quì tím, mẫu thử nào làm quì tím đổi màu đỏ ---> HCl, H2SO4 ( nhóm 1 ), Còn lại NaCl, Na2SO4( nhóm 2) không làm quì tím đổi màu.
- Cho nhóm 1 tác dụng dd BaCl2, nếu đung dịch nào xuất hiện kết tủa --> H2SO4, còn lại HCl không tác dụng.
_ Cho nhóm 2 tác dụng với dung dịch BaCl2, nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa --> Na2SO4. Còn lại NaCl không hiện tượng
PTHH : H2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4 + 2HCl
Na2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4 + 2NaCl
b/ Bạn chép sai đề nhé
2/a, PTHH : Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
b. nHCl = 0,05 x 3 = 0,15 mol
nMg = 1,2 : 24 = 0,05 mol
Lập tỉ lệ theo PT -> HCl dư , Mg hết
Theo Pt , ta có: nH2 = nMg = 0,05 mol
=> VH2 ( đktc) = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít
c/ Ta có: dung dịch sau pứ gồm MgCl2 và HCl(dư)
nHCl(dư) = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol
=> CM(HCl)= 0,05 : 0,05 = 1M
Theo PT, nMgCl2 = nMg = 0,05 mol
=> CM(MgCl2)= 0,05 : 0,05 = 1M
a) 2Fe(OH)3 →t0 Fe2O3 + 3H2O;
b) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O;
c) H2SO4 + Zn(OH)2 → ZnSO4 + 2H2O;
d) NaOH + HCl → NaCl + H2O;
e) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Câu 7: Viết công thức cấu tạo và trình bày tính chất hóa học của axitaxetit. Viết phương trình hóa học minh họa( nếu có)
-Trả lời:
Công thức: CH3COOH
-Axit axetic làm quỳ tím hóa đỏ
-Tác dụng với kim loại (đứng trước H)
===> khí thoát ra
CH3COOH + Na => CH3COONa + 1/2 H2
-Tác dụng với muối cacbonat
====> khí thoát ra
CaCO3 + 2CH3COOH => (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
-Tác dụng với oxit kim loại
CH3COOH + Na2O => CH3COONa + H2O
-Tác dụng với dung dịch bazơ
CH3COOH + NaOH => CH3COONa + H2O
-Tác dụng với muối hidro cacbonat:
CH3COOH + NaHCO3 => CH3COONa + CO2 + H2O
-Tác dụng với rượu
CH3COOH + C2H5OH => (H2SO4đ,to) CH3COOC2H5 + H2O <pứ hai chiều>.
Câu 8:Viết phương trình phản ứng biểu diễn chuỗi biến hoá sau:
CaC2 --->C2H2--->C2H4 ---> C2H5OH--->CH3COOH
-Trả lời:
CaC2 + 2H2O => C2H2 + Ca(OH)2
C2H2 + H2 => (to,Pd) C2H4
C2H4 + H2O => (140oC,H2SO4đ) C2H5OH
C2H5OH + O2 => (men giấm) CH3COOH + H2O
Câu 4 :
(1) \(4Na+O_2\xrightarrow[]{t^o}2Na_2O\)
(2) \(Na_2O+CO_2\rightarrow Na_2CO_3\)
(3) \(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\)
(4) \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
(5) \(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[cmn]{đpdd}2NaOH+H_2+Cl_2\)
Câu 5 :
(1) \(S+O_2\xrightarrow[]{t^o}SO_2\)
(2) \(2SO_2+O_2\xrightarrow[t^o]{V_2O_5}2SO_3\)
(3) \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
(4) \(H_2SO_4+Na_2SO_3\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2\)
(5) \(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)