Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Clo có số oxi hóa giảm từ 0 xuống -1 sau phản ứng nên C l 2 là chất oxi hóa hay chất bị khử.
Chọn đáp án C
a/ 2 C l 2 + 2 C a O H 2 d d → C a C l 2 + C a O C l 2 + 2 H 2 O
b/ B r 2 + 2KI → 2KBr + I 2
c/ 2 K M n O 4 + 16HCl → 2KCl + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O
d/ N a 2 C O 3 + 2HCl → 2NaCl + C O 2 + H 2 O
→ chỉ phản ứng d không là phản ứng oxi hóa – khử.
Chú ý: C l 2 + C a O H 2 s ữ a v ô i → 30 0 C C a O C l 2 + H 2 O
Đáp án C
Các phương trình viết đúng là:
(1). Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
(2). Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
(7). HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
(4). Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl
(8). PBr3 + 3H2O → H3PO3 + 3HBr
Các phản ứng viết sai là:
(3). Cl2 + 2NaF → 2NaCl + F2 vì tính oxi hóa của Cl2 yếu hơn Flo.
(5). F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2 vì Flo có tính oxi hóa rất mạnh nó oxi hóa được H2O.
(6). HF + AgNO3 → AgF + HNO3 vì AgF là chất tan.
Đáp án D
Từ phương trình (2) : 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 ta suy ra tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Br2
Mặt khác từ (1): FeBr2 + 1/2Br2 → FeBr3 nên tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn Fe3+
Đáp án D.
Từ phương trình (2) :
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
ta suy ra tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Br2.
Mặt khác từ (1):
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
nên tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn Fe3+.
`bb D`