K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2016

Câu 2:

Gọi CTHH của hợp chất là XaOb

Theo quy tắc hóa trị ta có:

V.a = II.b

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)

Vậy CTHH của hợp chất là X2O5

Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%

Ta có :

a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)

\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)

Vậy X là photpho. KHHH là P

Vậy CTHH của hợp chất là P2O5

 

 

28 tháng 11 2016

Câu 3 :

Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:

\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)

\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)

Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :

\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)

Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O

CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

 

10 tháng 6 2017

1, PTK cuả Al(NO3)x = 213

<=> 27 + 14 x + 3.16 x = 213

<=> 62 x = 186

=> x = 3 .

10 tháng 6 2017

3,

Kim loại M tạo muối nitrat có công thức :M (NO3)3

=> M thể hiện hoá trị III

Khi M kết hợp với muối sunfat thì tạo thành 1 hợp chất .Đặt CTHH của hợp chất đó là M :\(M_x\left(SO_4\right)_y\)

M hoá trị III ,SO4 hoá trị II

\(=>x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

CTHH của muối sunfat viết đúng là \(M_2\left(SO_4\right)_3\)

18 tháng 8 2016

XO, ta có O hóa trị II
=> X có hóa trị II

YH3 mà H hóa trị I, mặt khác có 3 nguyên tử H => hóa trị của Y là III

=> công thức của X và Y là X3Y2

=> câu trả lời đúng l;à D

 

18 tháng 8 2016

Với các ngtố nhóm A bất kì, GS A thuộc nhóm xA trong bảng tuần hoàn

Nếu x lẻ:nếu CT oxit cao nhất của A là A2Ox

thì CT hợp chất của A với H là AH8-x

Nếu x chẵn: CT oxit cao nhất A là AOn/2

CT hợp chất của A với H là AH8-n/2

ở đây YH2 =>Y thuộc nhóm VIA hóa trị cao nhất là +6

X2O3=>X thuộc nhóm IIIA hóa trị cao nhất +3

=>CT hợp chất X2Y

24 tháng 10 2016

1 a) \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\)

b) \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

c) \(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow CaCO_3+2NaCl\)

24 tháng 10 2016

2a) \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

b) \(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)

c) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

d) \(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)

15 tháng 12 2016

mọi người ơi giúp mình với mình đang cần gấp

3 tháng 2 2017

bài 2 :

a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)

=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)

b) CTHH dạng TQ là CxHy

Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%

=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24

=> x=2

Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%

=> y.1=14.3% : 100% x 28=4

=> y =4

=> CTHH của hợp chất là C2H4

10 tháng 12 2016

Bài 1.

- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí

- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài

- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài

 

 

28 tháng 10 2020

Câu 1:

a) Al2O3 c) K2SO4

b) MgO d) Ba(OH)2

Câu 2: CTHH là XY2

Câu 3:

a) Na2CO3

b) K2O

28 tháng 10 2020

Câu 2: Là XY

5 tháng 8 2016

a)XH

b)Z2(SO4)3

c)T3H

d)X2Y

e)X3T

f)Y3Z2

g)ZT

5 tháng 8 2016

 

Công thức dạng chung 

Xx(SO4)y     |     HxYy     | Zx(NO3)y    |  (NH4)xTy 

Theo quy tắc hóa trị ta có 

Xx(SO4)y

a . 2 = II . 1                       

=> a = 1

=> X hóa trị I 

HxYy

I. 2 = b . 1

=> b = 2

=> Y hóa trị II

 Zx(NO3)y

a . 1 = I . 3

=> a = III

=> Z hóa trị III

 (NH4)xTy 

I . 3 = b . 1 

=> b = III

=> T hóa trị III

 

 

 

9 tháng 1 2021

a, fe2o3

b, al2(so4)3