K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2022

a) Gọi hóa trị của S là a

Theo quy tắc hóa trị, ta có: a.1 = II.3

=> a = VI

Vậy S có hóa VI trong SO3

b) Gọi hóa trị của của Ca là b

Theo quy tắc hóa trị, ta có: a.1 = II.1

=> a = II

Vậy Ca có hóa trị II trong CaO

c) Gọi hóa trị của N là c

Theo quy tắc hóa trị, ta có: c.1 = II.2

=> c = IV

Vậy N có hóa trị IV trong NO2 

d) Gọi hóa trị của C là d

Theo quy tắc hóa trị, ta có: d.1 = I.4

=> d = IV

Vậy C có hóa trị IV trong CH4

20 tháng 1 2022

dgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgx

1 tháng 10 2021

Ta có: \(M_{O_2}=16.2=32\left(g\right)\)

\(M_{SO_3}=32+16.3=80\left(g\right)\)

=> \(d_{\dfrac{O_2}{SO_3}}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(lần\right)< 0\)

=> O2 nhẹ hơn SO2 0,4 lần

25 tháng 12 2021

a, \(\dfrac{NTK_P}{NTK_S}=\dfrac{31}{32}\approx1\) ( lần )

=> nguyên tử của Phốt pho nặng nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh là 1 lần

b, \(\dfrac{PTK_{Cl_2}}{PTK_{O_2}}=\dfrac{71}{32}=2,21\) ( lần )

=> Phân tử khí Clo nặng hơn phân tử khí oxi 2,21 lần

25 tháng 12 2021

Nhẹ hơn 1 lần là sai rồi em nha, em xem lại câu a

28 tháng 11 2021

\(\dfrac{O_2}{CO_2}=\dfrac{16\cdot2}{12+16\cdot2}=\dfrac{8}{11}\)

Phân tử Oxi nhẹ hơn hơn phân tử CO2 \(\dfrac{8}{11}\left(lan\right)\)

28 tháng 11 2021

Chúc mừng cj cj đã lên Thiếu tướng nhé cj 

1 tháng 9 2021

\(M_{O_2}=32\left(đvC\right)\)

a) \(M_{CO_2}=44\left(đvC\right)\)

O2 nhẹ hơn CO2 và bằng \(\dfrac{32}{44}=0,73\) lần CO2

b) \(M_{SO_2}=64\left(đvC\right)\)

Onhẹ hơn SOvà bằng \(\dfrac{32}{64}=0,5\) lần SO2

c) \(M_{NH_3}=17\left(đvC\right)\)

O2 nặng hơn NHvà bằng \(\dfrac{32}{17}=1,88\) lần NH3

26 tháng 11 2021

\(CTHH:ASO_4\\ PTK_{ASO_4}=NTK_A+NTK_S+4NTK_O=5PTK_{O_2}\\ \Rightarrow NTK_A+32+64=160\\ \Rightarrow NTK_A=64\left(đvC\right)\\ \Rightarrow A\text{ là đồng }\left(Cu\right)\)

26 tháng 11 2021

A là đồng

5 tháng 3 2019

PTK của phân tử khí oxi (gồm 2 nguyên tử oxi) bằng 16.2 = 32 đvC

PTK của phân tử nước (gồm 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O) bằng 2.1 +16 = 18 đvC

PTK của phân tử muối ăn (gồm 1 nguyên tử Na và 1 nguyên tử Cl) bằng 23 + 35,5 = 58,5 đvC

PTK của phân tử khí metan (gồm 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H) bằng 12 + 4 = 16 đvC

⇒ Phân tử khí oxi nặng hơn phân tử nước, bằng Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 lần phân tử nước

Phân tử khí oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn,  bằng Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 lần phân tử muối ăn

Phân tử khí oxi nặng hơn phân tử khí metan, bằng Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 lần phân tử khí metan

27 tháng 7 2016

- Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,1778
\(\left(\frac{02}{H2O}\right)=\frac{32}{18}=\frac{16}{9}\) (lần)

Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn và bằng 0,55 lần.\(\frac{\text{O2}}{NaCl}\frac{16.2}{23+35,5}=\frac{32}{58,5}=0,55\)

- Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan 2 lần.

\(\frac{\text{O2}}{CH4}=\frac{16.2}{14+2}=\frac{32}{16}=2\)

27 tháng 7 2016

- Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,1778 () lần

- Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn và bằng 0,55 lần.

 = 0,55)

- Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan 2 lần.

  = 2