Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 21: Nguyên tố X có hoá trị III, công thức của muối sunfat là: A. XSO4 B. X(SO4)3 C. X2(SO4)3 D. X3SO4 Câu 22: Biết N có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau: A. NO B. N2O C. N2O3 D. NO2 Câu 23: Biết S có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong các công thức sau: A. S2O2 B.S2O3 C. SO2 D.SO3 Câu 24: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào sau đây? A. P2O3 B. P2O5 C. P4O4 D. P4O10 Câu 25: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây? A. N2O5 B. NO2 C. NO D. N2O3 Câu 26: Nguyên tử S có hoá trị VI trong phân tử chất nào sau đây? A. SO2 B. H2S C. SO3 D. CaS Câu 27: Biết Cr hoá trị III và O hoá trị II. Công thức hoá học nào sau đây viết đúng? A. CrO B. Cr2O3 C. CrO2 D. CrO3 Câu 28: Hợp chất của nguyên tố X với nhóm PO4 hoá trị III là XPO4. Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là: A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3 Câu 29: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là: A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3 Câu 30: Một oxit của Crom là Cr2O3 . Muối trong đó Crom có hoá trị tương ứng là: A. CrSO4 B. Cr2(SO4)3 C. Cr2(SO4)2 D. Cr3(SO4)2
Câu 21: Nguyên tố X có hoá trị III, công thức của muối sunfat là:
A. XSO4 B. X(SO4)3 C. X2(SO4)3 D. X3SO4
Câu 22: Biết N có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau: A. NO B. N2O C. N2O3 D. NO2
Câu 23: Biết S có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong các công thức sau: A. S2O2 B.S2O3 C. SO2 D.SO3
Câu 24: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào sau đây?
A. P2O3 B. P2O5 C. P4O4 D. P4O10
Câu 25: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?
A. N2O5 B. NO2 C. NO D. N2O3
Câu 26: Nguyên tử S có hoá trị VI trong phân tử chất nào sau đây?
A. SO2 B. H2S C. SO3 D. CaS
Câu 27: Biết Cr hoá trị III và O hoá trị II. Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. CrO B. Cr2O3 C. CrO2 D. CrO3
Câu 28: Hợp chất của nguyên tố X với nhóm PO4 hoá trị III là XPO4. Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là:
A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3
Câu 29: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:
A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3
Câu 30: Một oxit của Crom là Cr2O3 . Muối trong đó Crom có hoá trị tương ứng là:
A. CrSO4 B. Cr2(SO4)3 C. Cr2(SO4)2 D. Cr3(SO4)2
a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
VD theo bài 2 ta có :
FeO : Fe hóa trị II, oxi cũng hóa trị II ⇒ II.1 = 1.II
SiO2 : Si hóa trị IV, oxi hóa trị II ⇒ IV .1 = II. 2
b) Vì K hóa trị I, nhóm SO4 hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị: 2 x I = 1 x II.
⇒ Công thức K2SO4 là công thức phù hợp với quy tắc hóa trị.
* Gọi hóa trị của Fe trong công thức là a.
Theo quy tắc hóa trị ta có: a.2 = II.3 ⇒ a = III ⇒ Fe có hóa trị III
* Công thức dạng chung của Fe(III) và nhóm SO4 hóa trị (II) là
Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x = II. y ⇒ ⇒ chọn x = 2, y = 3
⇒ Công thức hóa học là Fe2(SO4)3
Đáp án D
Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.
Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:
A . XY2 B. XY3 C. XY D. X2Y3
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là
A. 6,40 gam B. 4,80 gam.
C. 3,20 gam D. 1,67 gam.
(cho Cu = 64 , O = 16).
Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là
A. 10 gam Mg; 12 gam CO2
B. 13 gam Mg; 15 gam CO2
C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2
D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2
(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).
\(a.Đặt:Fe^xCl^I_2\left(x:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.1=I.2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{I.2}{1}=II\\ \Rightarrow Fe\left(II\right)\\ b.Đặt:Cu_a^{II}O^{II}_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:CuO\\Đặt:Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.III=y.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
\(X_2\left(SO_4\right)_3\)
\(\Leftrightarrow II.X=III.SO_4\)
\(\Rightarrow Hóa.trị.của.X.là:II\)
\(H_3Y\\ \Leftrightarrow I.H=III.Y\\ \Rightarrow Hóa.trị.của.Y.là.III\)
\(Gọi.CT.chung.của.h.c.X.với.y.là:X_aY_b\left(a;b\in N^{\cdot}\right)\)
\(Theo.quy.tắc.hóa.trị,ta.có:II.a=III.b\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\)
\(Vậy.CTHH.là:X_3Y_2\)
3c
4c
5b
3B
4D
5B