Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Z_L=\omega L=10\Omega\)
\(Z_C=\frac{1}{\omega C}=20\Omega\)
Ta có giản đồ véc tơ
i U U U U R L C LC U 45 0
Ta có: \(U_L=U_R=\frac{U_C}{2}\)
Từ giản đồ véc tơ ta có:
\(U_0=U_{0L}\sqrt{2}=20\sqrt{2}\sqrt{2}=40V\)
u trễ pha \(\frac{3\pi}{4}\) với uL
\(\Rightarrow u=40\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{2}-\frac{3\pi}{4}\right)\)
\(\Rightarrow u=40\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{4}\right)\)(V)
Chọn B.
Theo đề ta có: ZL=\(\frac{1}{\pi}100\pi=100\Omega\)
ZC\(\left(\frac{1}{2\pi}.10^{-4}.100\pi\right)^{-1}=200\Omega\)
Tổng trở của mạch là: Z=\(\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}=\sqrt{75^2+\left(100-200\right)^2}\)=125\(\Omega\)
b. Ta có: \(tan\Delta\varphi=\frac{Z_L-Z_C}{R}=\frac{100-200}{75}=\frac{-4}{3}\)
\(\Leftrightarrow\Delta\varphi\)=arctan(\(\frac{-4}{3}\))
I=U/Z=200/125=8/5 (A)
Biểu thức cường độ dòng điện tức thời là: i=\(\frac{8}{5}cos\left(100\pi t+arctan\frac{-4}{3}\right)\)
\(Z_L=80\Omega\)
\(Z_C=100\Omega\)
Áp dụng điều kiện vuông pha với uRL và um :
\(\tan\varphi_{RL}.\tan\varphi_{m}=-1\)
\(\Rightarrow \dfrac{Z_L}{R}.\dfrac{Z_L-Z_C}{R}=-1\)
\(\Rightarrow \dfrac{80}{R}.\dfrac{80-100}{R}=-1\)
\(\Rightarrow R=40\Omega\)
Cường độ cực đại: \(I_0=\dfrac{U_{0R}}{R}=2,5\sqrt 2 (A)\)
\(\varphi _i=\varphi_{uR}=0\)
\(Z_L=\omega L = 60\Omega\)
\(Z_C=\dfrac{1}{\omega C}=100\Omega\)
Tổng trở \(Z=\sqrt{40^4+(60-100)^2}=40\sqrt2\Omega\)
Điện áp cực đại hai đầu mạch: \(U_0=I_0.Z=200V\)
Độ lệch pha của u với i: \(\tan\varphi = \dfrac{Z_L-Z_C}{R}=-1\Rightarrow\varphi=-\dfrac{\pi}{4}\)
\(\Rightarrow \varphi_u=-\dfrac{\pi}{4}\)
Vậy biểu thức của hiệu điện thế: \(u=200\cos(100\pi t-\dfrac{\pi}{4})V\)