Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Lượng CO 2 tham gia phản ứng và lượng Ba ( OH ) 2 ở hai thí nghiệm đều bằng nhau, nhưng ở TN1 thu được lượng kết tủa ít hơn ở TN2. Suy ra ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan một phần. Dựa vào tính chất của đồ thị ở TN1 suy ra :
n CO 2 = 2 n Ba ( OH ) 2 - n BaCO 3 = ( 2 a - 0 , 1 ) mol
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng CO 2 ở TN1 và TN2 :
Dựa vào 2 đồ thị, ta thấy a < 2a - 0,1 < 2a nên ở TN2 kết tủa đạt cực đại. Suy ra :
Vậy V = 6,72 lít và a = 0,2 mol
TA có nCO2 = 0,1 mol; nBA(OH)2 = 0,15 mol
CO2 + BA(OH)2 → BACO3↓ + H2O
0,1 → 0,1 → 0,1
⇒ mBACO3 = 197.0,1 = 19,7g ⇒ Chọn D.
Đáp án A
Theo giả thiết, ta có :
Gọi a là số mol BaCO 3 tạo thành trong phản ứng.
Căn cứ vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị sau:
Suy ra : a=0,03 - 0,02 = 0,01 => m BaCO 3 = 19 , 7 gam
Đáp án : A
Ta có :
nCO2 = 0,2 mol ;
nOH- = 1 . 0,12.2 + 1. 0,06.1 = 0,3 mol
n Ba2+ = 0,12.1 = 0,12 mol
Mà 1< nOH- / nCO2 = 0,3 / 0,2 = 1,5 < 2
=> Phản ứng tạo 2 muối
=> n CO32- = nOH- - nCO2 = 0,3 mol < 0,12 mol
=> n BaCO3 = 0,1 mol
=> m = 197.0,1 = 19,7 gam
Đáp án B
Nhận xét : n CO 2 phản ứng ⏟ 0 , 2 > n BaCO 3 tạo thành ⏟ 0 , 1 nên có hai khả năng xảy ra.
Trường hợp 1 : Kết tủa không bị hòa tan
Suy ra :
Quan sát đồ thị ta thấy : Nếu n CO 2 ≤ n ( Ba ( OH ) 2 , NaỌH ) thì không có hiện tượng hòa tan kết tủa. Trên thực tế thì n CO 2 ⏟ 0 , 2 > n ( Ba ( OH ) 2 , NaỌH ) ⏟ 0 , 1 nên đã có hiện tượng hòa tan kết tủa. Vậy trường hợp này không thỏa mãn
Trường hợp 2 : Kết tủa bị hòa tan một phần
Ta có đồ thị :
Suy ra : 10x - 0,2 = 0,1 => x = 0,03
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5\cdot0,3=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
Vì Ba(OH)2 dư nên tính theo CO2
\(\Rightarrow n_{BaCO_3}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{BaCO_3}=0,1\cdot197=19,7\left(g\right)\)