K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2022

ta có : 
2p + n =46 (1)
n=8/15.2p (2) 
thay (2) vào (1) ta đc : 
\(2p+\dfrac{16}{15}p=46\\ \dfrac{46}{15}p=46\\ p=15\) 
-> X là P 
b) ta có : 2py = 2px + 10 
2py = 2.15 +10 
2py = 40 
py = 20 
vậy Y là : Ca 

21 tháng 8 2023

loading...  

21 tháng 8 2023

Bài 8:

\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,1--->0,15------>0,05---------->0,15

a. \(V_{H_2SO_4}=\dfrac{0,15}{1}=0,15\left(l\right)=150\left(ml\right)\)

b. \(V'=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

c. \(CM_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,05}{0,15}=\dfrac{1}{3}M\)

20 tháng 9 2021

Câu 21:

\(n_{H_2SO_4}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Mol:      x          x

PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Mol:       y         1,5y

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=11\\x+1,5y=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56.100\%}{11}=50,91\%\)

\(\%m_{Al}=100-50,91=49,09\%\)

20 tháng 9 2021

Trả lời đi ạ

30 tháng 7 2021

20.

Ta có: 

$2p + n = 49$

$n = .2p53,125\%$

Suy ra : $p = 16 ; n = 17$

Vậy nguyên tử có 16 hạt proton, 16 hạt electron, 17 hạt notron

A là nguyên tố Lưu huỳnh, kí hiệu : S

Số khối : A = p + n = 33

21.

Ta có : 

$2p + n = 46$
$2p : n = 15 : 8$

Suy ra p = 15 ; n = 16

Vậy nguyên tử có 15 hạt proton, 15 hạt electron và 16 hạt notron 

Số khối = p + n = 31

Kí hiệu A : P(photpho)

Bài 20:

Vì tổng số hạt cơ bản của nguyên tố A là 49: S=2P+ N=40 (1)

Mặt khác, số hạt không mang điện chiếm 53,125% số hạt mang điện: N=53,125%.2P= 106,25%P (2)

Từ (1), (2) ta lập được hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=49\\N=106,25\%P\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=16\\N=17\end{matrix}\right.\)

=> Nguyên tử này có 16e, 16p, 17n. 

Số khối: A=P+N=16+17=33(đ.v.C)

KH đầy đủ A: \(^{33}_{16}S\)

PTHH: \(2KMnO_4+16HCl_{\left(đ\right)}\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2\uparrow+8H_2O\)

Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{14,2}{158}=\dfrac{71}{790}\left(mol\right)\) 

\(\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{71}{316}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{Cl_2}=\dfrac{71}{316}\cdot22,4\approx5,03\left(l\right)\)

17 tháng 10 2023

loading...  

6 tháng 10 2023

loading...  

22 tháng 9 2021

Nguyên tử nguyên tố X có số khối là 81. Trong nguyên tử, số hạt không mang điện chiếm 39,66% tổng số hạt. Xác định số lượng mỗi loại hạt và viết kí hiệu nguyên tử.

Nguyên tử nguyên tố X có số khối là 81

=>2p+n=81

Trong nguyên tử, số hạt không mang điện chiếm 39,66% tổng số hạt

=>39,66=100.n\81

=>n=32,4 

sô lẻ vậy em kiểm tra lại đề bài

 

PTHH: \(2NaCl_{\left(rắn\right)}+H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Na_2SO_4+2HCl\)

Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{50\cdot14,6\%}{36,5}=0,2\left(mol\right)=n_{NaCl}\)

\(\Rightarrow m_{NaCl}=0,2\cdot58,5=11,7\left(g\right)\)

Gọi x là hóa trị của kim loại M

PTHH: \(M_2O_x+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2O\)

Theo PTHH: \(2n_{M_2O_x}=n_{MCl_x}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5,6\cdot2}{2M+16x}=\dfrac{11,1}{M+35,5x}\)

Ta thấy với \(x=2\) thì \(M=40\)  (Canxi)

 Vậy công thức oxit cần tìm là CaO

 

 

5 tháng 4 2021

Giả sử oxit kim loại là R2On (n là hóa trị của R)        

                R2On + 2nHCl → 2RCln + nH2O

(g)        (2R+16n)                2.(R + 35,5n)

(g)        5,6                         11,1

=> 11,1.(2R + 16n) = 5,6.2(R + 35,5n)

=> R = 20n

D n là kim loại nên n có giá trị 1,2,3

Với n = 2 thì R = 40 => Ca

Vậy oxit là CaO

5 tháng 9 2023

loading...  loading...  

6 tháng 9 2023

Bài 5 : 

\(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

\(m_{NaOH}=8\left(g\right)\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

a) Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,2}{1}\Rightarrow HCldư\)

Cho quỳ tím vào dung dịch X → quỳ tím hóa đỏ do HCl có tính axit

b) Theo Pt : \(n_{NaOH}=n_{NaCl}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaCl}=0,2.58,5=11,7\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt