Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Khi nhật thực xảy ra, (1) ................... là vật cản, người trên trái đất (trong vùng bóng tối hoặc bóng nửa tối) không nhìn thấy được (2) .......................
A.(1)mặt trăng – (2)mặt trăng
B. (1) mặt trời – (2) mặt trăng
C.(1)mặt trăng – (2) mặt trời
D. (1) mặt trời – (2) mặt trời
Câu 3: Chiếu một tia sáng tới gương.Tia sáng bị gương hắt trở lại gọi là:
A.tia tới
B.tia phản xạ
C.góc tới
D.pháp tuyến
Câu 4: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc phản xạ ............. góc tới
A.lớn hơn
B. Nhỏ hơn
C.bằng
D. Khác
Câu 5: Ảnh tạo bởi gương phẳng là :
A.ảnh thật vì hứng được trên màn chắn
B.ảnh thật vì không hứng được trên màn chắn
C.ảnh ảo vì hứng được trên màn chắn
D.ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn
Câu 6: Ảnh tạo bởi gương phẳng luôn ............. vật
A.nhỏ hơn
B. lớn hơn
C.ngược
D. Bằng
Câu 7: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi luôn ............. vật
A.nhỏ hơn
B. lớn hơn
C.ngược
D. Bằng
Câu 8: Ở những đoạn đường cong, để giúp dễ quan sát người ta cho đặt tại đó vật gì?
A.Gương phẳng
B.Gương cầu lồi
C.Gương cầu lõm
D. Gương dị dạng
Câu 9: Tần số dao động càng lớn khi:
A.Vật dao động càng mạnh
B.Vật dao động càng yếu
C.Vật dao động càng nhanh
D.Vật dao động càng chậm
Câu 10: Siêu âm là những âm có tần số
A. Lớn hơn 20 Hz
B.Lớn hơn 20.000 Hz
C. Nhỏ hơn 20 Hz
D.Nhỏ hơn 20.000 Hz
Câu 11: Khi nói trong phòng nhỏ ta không nghe tiếng vang nhưng nói trong phòng lớn thì ta nghe được tiếng vang, hỏi trong phòng nào có âm phản xạ:
A.Phòng nhỏ
B. Phòng lớn
C. Cả hai phòng
D. Không có phòng nào
Câu 12: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần vận tốc truyền âm trong các môi trường:
A.rắn, lỏng, khí.
B. khí, lỏng, rắn.
C.lỏng, khí, rắn.
D. rắn, khi, lỏng.
1) Trong nước bọt của người có chứa enzim amilaza có tác dụng phân giải tinh bột( bánh) thành đường mantozo nên ta thấy có vị ngọt
2) Trong quá tình quang hợp cây xanh lấy khí CO2 và thải ra khí oxi
Ăn bánh thấy ngọt vì trong bánh có chứa ít nhiều chất bột đường.
Trong quá trình quang hợp, cây xanh hút khí oxi và thải ra khí cabonic.
Mấy câu sau tui k hok sashc Vnen
Câu 1: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp
A. thăm dò thức ăn.
B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.
C. đào hang và di chuyển.
D. thỏ giữ nhiệt tốt.
Câu 2: Hiện tượng thai sinh là
A. hiện tượng đẻ con có nhau thai.
B. hiện tượng đẻ trứng có nhau thai.
C. hiện tượng đẻ trứng có dây rốn.
D. hiện tượng đẻ con có dây rốn.
Câu 3: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?
A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.
B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.
C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.
D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.
Câu 4: Vai trò của chi trước ở thỏ là
A. thăm dò môi trường.
B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.
C. đào hang và di chuyển.
D. bật nhảy xa.
Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây có ở cả thỏ và chim bồ câu?
A. Thông khí ở phổi có sự tham gia của cơ hoành.
B. Miệng có răng giúp nghiền nhỏ thức ăn.
C. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
D. Đẻ con.
Câu 6: Động vật ăn thực vật khác với động vật ăn thịt ở đặc điểm nào dưới đây?
A. Ruột già tiêu giảm.
B. Manh tràng phát triển.
C. Dạ dày phát triển.
D. Có đủ các loại răng.
Câu 7: Thức ăn của cá voi xanh là gì?
A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác.
B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác.
C. Phân của các loài động vật thủy sinh.
D. Các loài sinh vật lớn.
Câu 8: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?
A. Thị giác. B. Xúc giác. C. Vị giác. D. Thính giác.
Câu 9: Chi sau của dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì?
A. Tiêu biến hoàn toàn. B. To và khỏe.
C. Nhỏ và yếu. D. Biến đổi thành vây.
Câu 10: Động vật nào dưới đây không có răng?
A. Cá mập voi. B. Chó sói lửa.
C. Dơi ăn sâu bọ. D. Cá voi xanh.
Câu 11: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.
B. Các ngón chân không có vuốt.
C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.
D. Thiếu răng cửa.
Câu 12: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?
A. Chuột chù và chuột đồng.
B. Chuột chũi và chuột chù.
C. Chuột đồng và chuột chũi.
D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.
Câu 13: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ?
A. Thỏ hoang. B. Chuột đồng nhỏ.
C. Chuột chũi. D. Chuột chù.
Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Chuột chũi B. Chuột chù.
C. Mèo rừng. D. Chuột đồng.
Câu 15: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ?
A. Báo. B. Thỏ. C. Chuột chù. D. Khỉ.
Câu 16: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Thỏ rừng châu Âu. B. Nhím đuôi dài.
C. Sóc bụng đỏ. D. Chuột đồng nhỏ.
Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người?
A. Có túi má lớn. B. Không có đuôi.
C. Có chai mông. D. Thích nghi với đời sống dưới mặt đất.
Câu 18: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?
A. Tê giác. B. Trâu. C. Cừu. D. Lợn.
Câu 19: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?
A. Răng nanh. B. Răng cạnh hàm.
C. Răng ăn thịt. D. Răng cửa.
Câu 20: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?
A. Ngựa vằn B. Linh dương C. Tê giác D. Lợn.
Ai giải giúp
#maymay#
~ Học tốt nha :33 ~
khi trời nắng ấm ,trên mặt ao ,hồ thường có váng màu xanh vì tôi ko bít
a) cơ thể của trúng roi xanh chứa chất diệp lục, dồng thời chúng cũng chế tạo đc chất hưu cơ từ ánh sáng mặt trời như thực vật nên khi nắng ấm là thời điểm thích hợp để trùng roi nổi lên và sử dụng ánh sáng MT làm thức ăn
câu b thì mikc chịu sorry
Câu 1: Cụ thể tí
+Kết quả thí nghiệm: Phần không che giấy sẽ có màu xanh đậm, phần còn lại thì sẽ không có màu xanh, có thể cho là trong suốt nhưng vẫn có thể bị hơi đục
+Giải thích: Trùng roi có điểm khá giống thực vật là có sắc tố quang hợp ( Quang hợp tạo ra chất dinh dưỡng nuôi trùng) nên nó sẽ chạy tới bên có ánh sáng để thực hiện quang hợp. Vì vậy. chỗ có ánh sáng là sẽ có trùng, trùng có diệp lục màu xanh làm nước hóa xanh
Câu 2:
-Làm đất tơi xốp, làm cho đất trở nên thoáng và nước dễ thoát ra hơn, tiêu diệt vi sinh vật có hại cho cây trồng => Góp phần cải tạo đất
-Là thức ăn cho 1 số ĐV: Như gia cầm
Câu 3:
-Ếch là loài động vật hô hấp qua da nên nó yêu cầu da luôn phải đủ độ ẩm => sống ở nơi có đủ độ ẩm
1. Qua vài ngày bỏ giấy đen ra và quan sát thấy:
- Phía ánh sáng nước có màu xanh
- Phía che tối nước màu trong suốt
- Giải thích hiện tượng: do trong cấu tạo cơ thể trùng roi xanh có chứa hạt diệp lục nên hình thức dinh dưỡng chủ yếu là tự dưỡng trùng roi xanh có di chuyển về phía có ánh sáng phía có ánh sáng chứa nhiều trùng roi xanh nước có màu xanh (do màu xanh của trùng roi xanh vì chúng có chứa diệp lục) và ngược lại.
- Trùng roi xanh di chuyển về phía có ánh sáng được là nhờ điểm mắt nhận biết ánh sáng và sự di chuyển của roi.
2. -Làm cho đất tơi xốp, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn giúp cây nhận được nhiều oxi.
-Góp phần cải tạo môi trường đất chua, kiềm thành môi trường trung tính.
-Giun đất được làm thức ăn cho một số loài động vật như gia cầm..
3. - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.
Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.
câu 21C. bằng vật.
Câu 22:C. Nhìn thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.
Câu 23:C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta.
Câu 24 : C. Phần sáng của mặt trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn
Câu 25:A. các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.
Câu 26: D. 800.
Câu 27:D. Bằng khoảng cách từ vật đến gương.
Câu 28:A. 300.
Câu 29: A. chùm sáng song song thành một chùm sáng phân kì.
Câu 30: C. Lớn hơn vật.
sai môn r nha