Câu 2.

1) 2(3x-1)< 2x + 4  

2) 4x – 8 <_3(2x-1) – 2x + 1 

3) x2 – x(x+2) > 3x – 1   

4) (x-3)(x+3) < (x+2)2 + 3

5) (x – 3)2 < x2 – 5x + 4      

6)(x – 3)(x + 3) £ (x + 2)2 + 3

 

#Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 8
1
DD
3 tháng 7 2021

1) \(2\left(3x-1\right)< 2x+4\)

\(\Leftrightarrow6x-2< 2x+4\)

\(\Leftrightarrow4x< 6\)

\(\Leftrightarrow x< \frac{3}{2}\).

2) \(4x-8\le3\left(2x-1\right)-2x+1\)

\(\Leftrightarrow4x-8\le6x-3-2x+1\)

\(\Leftrightarrow0x\ge-6\)(đúng với mọi \(x\)

4) \(\left(x-3\right)\left(x+3\right)< \left(x+2\right)^2+3\)

\(\Leftrightarrow x^2-9< x^2+4x+4+3\)

\(\Leftrightarrow4x>-16\)

\(\Leftrightarrow x>-4\)

5) \(\left(x-3\right)^2< x^2-5x+4\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+9< x^2-5x+4\)

\(\Leftrightarrow x>5\).

6) \(\left(x-3\right)\left(x+3\right)\le\left(x+2\right)^2+3\)

\(\Leftrightarrow x^2-9\le x^2+4x+4+3\)

\(\Leftrightarrow4x\ge-16\)

\(\Leftrightarrow x\ge-4\)

Đố : Đức tính đáng quý Hãy viết mỗi biểu thức sau dưới dạng bình phương hoặc lập phương của một tổng hoặc một hiệu, rồi điền chữ cùng dòng với biểu thức đó vào bảng cho thích hợp. Sau khi thêm dấu, em sẽ tìm ta một trong những đức tính quý báu của con người  \(x^3-3x^2+3x-1\)            N \(16+8x+x^2\)                     U \(3x^2+3x+1+x^3\)            H \(1-2y+y^2\)       ...
Đọc tiếp

Đố : Đức tính đáng quý

Hãy viết mỗi biểu thức sau dưới dạng bình phương hoặc lập phương của một tổng hoặc một hiệu, rồi điền chữ cùng dòng với biểu thức đó vào bảng cho thích hợp. Sau khi thêm dấu, em sẽ tìm ta một trong những đức tính quý báu của con người 

\(x^3-3x^2+3x-1\)            N

\(16+8x+x^2\)                     U

\(3x^2+3x+1+x^3\)            H

\(1-2y+y^2\)                        Â

\(\left(x-1\right)^3\) \(\left(x+1\right)^3\) \(\left(y-1\right)^2\) \(\left(x-1\right)^3\) \(\left(1+x\right)^3\) \(\left(1-y\right)^2\) \(\left(x+4\right)^2\)
             

           

4
20 tháng 4 2017

Ta có:

N: x3 – 3x2 + 3x – 1 = x3 – 3 . x2. 1+ 3 . x .12 – 13 = (x – 1)3

U: 16 + 8x + x2= 42 + 2 . 4 . x + x2 = (4 + x)2

= (x + 4)2

H: 3x2 + 3x + 1 + x3 = x3 + 3x2 + 3x + 1

= (x + 1)3 = (1 + x)3

Â: 1 – 2y + y2 = 12 - 2 . 1 . y + y2 = (1 - y)2

= (y - 1)2

Nên:

Vậy: Đức tính đáng quý là "NHÂN HẬU"

Chú ý:

Có thế khai triển các biểu thức (x – 1)3 , (x + 1)3 , (y - 1)2 , (x + 4)2 ... để tìm xem kết quả ứng với chữ nào và điền vào bảng.

20 tháng 4 2017

Bài giải:

Ta có:

N: x3 – 3x2 + 3x – 1 = x3 – 3 . x2. 1+ 3 . x .12 – 13 = (x – 1)3

U: 16 + 8x + x2= 42 + 2 . 4 . x + x2 = (4 + x)2

= (x + 4)2

H: 3x2 + 3x + 1 + x3 = x3 + 3x2 + 3x + 1

= (x + 1)3 = (1 + x)3

Â: 1 – 2y + y2 = 12 - 2 . 1 . y + y2 = (1 - y)2

= (y - 1)2

Nên:

Vậy: Đức tính đáng quý là "NHÂN HẬU"

Chú ý:

Có thế khai triển các biểu thức (x – 1)3 , (x + 1)3 , (y - 1)2 , (x + 4)2 ... để tìm xem kết quả ứng với chữ nào và điền vào bảng.

Điền kết quả tính được vào bảng :        Giá trị của x và y  Giá trị của biểu...
Đọc tiếp

Điền kết quả tính được vào bảng :

       Giá trị của x và y

 Giá trị của biểu thức

\(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\)

\(x=-10;y=2\)  
\(x=-1;y=0\)  
\(x=2;y=-1\)  
\(x=-0,5;y=1,25\)  

 

5
22 tháng 8 2018

Ta có:\(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=x^3-y^3\)

với \(x=-10;y=2\) ,ta có:

\(\left(-10\right)^3-2^3=-1000-8=-1008\)

với \(x=-1;y=0\)

\(\left(-1\right)^3-0^3=-1-0=-1\)

với \(x=2;y=-1\) ,ta có:

\(2^3-\left(-1\right)^3=8-\left(-1\right)=8+1=9\)

với \(x=-0,5;y=1,25\), ta có:

\(\left(-0,5\right)^3-1,25^3=0-2=-2\)

Ta có bảng sau;

Giá trị của x và y

Giá trị của biểu thức

\(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\)

\(x=-10;y=2\) \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=-1008\)
\(x=-1;y=0\) \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=-1\)
\(x=2;y=-1\) \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=9\)
\(x=-0,5;y=1,25\) \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=-2\)
19 tháng 4 2017

Trước hết, ta làm tính nhân để rút gọn biểu thức, ta được:

(x - y)(x2 + xy + y2) = x . x2 + x . xy + x . y2 + (-y) . x2 + (-y) . xy + (-y) . y2

= x3 + x2y + xy2 – yx2 – xy2 – y3 = x3 – y3

Sau đó tính giá trị của biểu thức x3 – y3

Ta có:

Khi x = -10; y = 2 thì A = (-10)3 – 23 = -1000 – 8 = 1008

Khi x = -1; y = 0 thì A = (-1)3 – 03 = -1

Khi x = 2; y = -1 thì A = 23 – (-1)3 = 8 + 1 = 9

Khi x = -0,5; y = 1,15 thì
A = (-0,5)3 – 1,253 = -0,125 – 1.953125 = -2,078125

Câu 22. Tập nghiệm của phương trình : (x+3)(x2+1)=0 là:A. S={-3;1}B. S= {3;1}          C. S= {-3}           D....
Đọc tiếp

Câu 22. Tập nghiệm của phương trình : (x+3)(x2+1)=0 là:

A. S={-3;1}

B. S= {3;1}         

C. S= {-3}          

D. S={-3;±1}

11
28 tháng 7 2021

toán 8 hả bn

Cho ba biểu thức :                  \(5x-3;x^2-3x+12\) và \(\left(x+1\right)\left(x-3\right)\) a) Lập ba phương trình, mỗi phương trình có hai vế là hai trong ba biểu thức đã cho b) Hãy tính giá trị của các biểu thức đã cho khi \(x\) nhận tất cả các giá trị thuộc tập hợp \(M=\left\{x\in\mathbb{Z}\backslash-5\le x\le5\right\}\), điền vào bảng sau rồi cho biết mỗi phương trình ở câu a) có những nghiệm nào...
Đọc tiếp

Cho ba biểu thức :

                 \(5x-3;x^2-3x+12\) và \(\left(x+1\right)\left(x-3\right)\)

a) Lập ba phương trình, mỗi phương trình có hai vế là hai trong ba biểu thức đã cho

b) Hãy tính giá trị của các biểu thức đã cho khi \(x\) nhận tất cả các giá trị thuộc tập hợp \(M=\left\{x\in\mathbb{Z}\backslash-5\le x\le5\right\}\), điền vào bảng sau rồi cho biết mỗi phương trình ở câu a) có những nghiệm nào trong tập hợp \(\text{M}\) :

                  \(x\)       -5   -4   -3  -2   -1      0   1   2   3    4   5
            \(5x-3\)                      
         \(x^2-3x+12\)                      
      \(\left(x+1\right)\left(x-3\right)\)                      

 

1
1 tháng 5 2017

a) Ta có :

\(5x-3=x^2-3x+12\left(1\right)\)

\(x^2-3x+12=\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(2\right)\)

\(\left(x+1\right)\left(x-3\right)=5x-3\left(3\right)\)

b) Lập bảng :

x -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
5x - 3 -28 -23 -18 -13 -8 -3 2 7 12 17 22
\(x^2-3x+12\) 52 40 30 22 16 12 10 10 12 16 22
(x+1)(x-3) 32 21 12 5 0 -3 -4 -3 0 5 12

Từ bảng trên , ta có :

- Phương trình (1) có có tập nghiệm là \(S=\left\{3;5\right\}\)

- Phương trình (2) vô nghiệm \(S=\varnothing\)

- Phương trình (3) có tập nghiệm là \(S=\left\{0\right\}\)

Dạng 1: Phương trình bậc nhất Bài 1: Giải các phương trình sau : a) 0,5x (2x - 9) = 1,5x (x - 5) b) 28 (x - 1) - 9 (x - 2) = 14x c) 8 (3x - 2) - 14x = 2 (4 - 7x) + 18x d) 2 (x - 5) - 6 (1 - 2x) = 3x + 2 e) \(\frac{x+7}{2}-\frac{x-3}{5}=\frac{x}{6}\) f) \(\frac{2x-3}{3}-\frac{5x+2}{12}=\frac{x-3}{4}+1\) g) \(\frac{x+6}{2}+\frac{2\left(x+17\right)}{2}+\frac{5\left(x-10\right)}{6}=2x+6\) h) \(\frac{3x+2}{5}-\frac{4x-3}{7}=4+\frac{x-2}{35}\) i)...
Đọc tiếp

Dạng 1: Phương trình bậc nhất

Bài 1: Giải các phương trình sau :

a) 0,5x (2x - 9) = 1,5x (x - 5)

b) 28 (x - 1) - 9 (x - 2) = 14x

c) 8 (3x - 2) - 14x = 2 (4 - 7x) + 18x

d) 2 (x - 5) - 6 (1 - 2x) = 3x + 2

e) \(\frac{x+7}{2}-\frac{x-3}{5}=\frac{x}{6}\)

f) \(\frac{2x-3}{3}-\frac{5x+2}{12}=\frac{x-3}{4}+1\)

g) \(\frac{x+6}{2}+\frac{2\left(x+17\right)}{2}+\frac{5\left(x-10\right)}{6}=2x+6\)

h) \(\frac{3x+2}{5}-\frac{4x-3}{7}=4+\frac{x-2}{35}\)

i) \(\frac{x-1}{2}+\frac{x+3}{3}=\frac{5x+3}{6}\)

j) \(\frac{x-3}{5}-1=\frac{4x+1}{4}\)

Dạng 2: Phương trình tích

Bài 2: Giải phương trình sau :

a) (x + 1) (5x + 3) = (3x - 8) (x - 1)

b) (x - 1) (2x - 1) = x(1 - x)

c) (2x - 3) (4 - x) (x - 3) = 0

d) (x + 1)2 - 4x2 = 0

e) (2x + 5)2 = (x + 3)2

f) (2x - 7) (x + 3) = x2 - 9

g) (3x + 4) (x - 4) = (x - 4)2

h) x2 - 6x + 8 = 0

i) x2 + 3x + 2 = 0

j) 2x2 - 5x + 3 = 0

k) x (2x - 7) - 4x + 14 = 9

l) (x - 2)2 - x + 2 = 0

Dạng 3: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Bài 3: Giải phương trình sau :

\(\frac{90}{x}-\frac{36}{x-6}=2\) \(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-3}=\frac{8}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+10}=\frac{1}{12}\) \(\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\)
\(\frac{x+3}{x-3}-\frac{1}{x}=\frac{3}{x\left(x-3\right)}\) \(\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{50-2x^2}=\frac{-7}{6\left(x+5\right)}\)
\(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-2}+\frac{8}{x^2-4}=0\) \(\frac{x}{x+1}-\frac{2x-3}{1-x}=\frac{3x^2+5}{x^2-1}\)

0
Đánh dấu x vào ô mà em cho là đáp số đúng : Giá trị của biểu thức \(ax\left(x-y\right)+y^3\left(x+y\right)\) tại \(x =-1\) và \(y=1\) (a là hằng số) là                  a              - a + 2                - 2a                ...
Đọc tiếp

Đánh dấu x vào ô mà em cho là đáp số đúng :

Giá trị của biểu thức \(ax\left(x-y\right)+y^3\left(x+y\right)\) tại \(x =-1\) và \(y=1\) (a là hằng số) là 

                a  
           - a + 2  
             - 2a  
               2a  

 

4
19 tháng 4 2017

Thay x = -1, y = 1 vào biểu thức, ta được

a(-1)(-1 - 1) + 13(-1 + 1) = -a(-2) + 10 = 2a.

Vậy đánh dấu x vào ô trống tương ứng với 2a.


19 tháng 4 2017

Thay x = -1, y = 1 vào biểu thức, ta được

a(-1)(-1 - 1) + 13(-1 + 1) = -a(-2) + 10 = 2a.

Vậy đánh dấu x vào ô trống tương ứng với 2a.



1) Tính giá trị lớn nhất của \(A=25-2x-x^2\)2) Bảng giá nước được quy định như sau Lượng nướcGiá tiền10 m3 đầu4000 đồng/m3Từ m3 thứ 11 đến m3 thứ 205000 đồng/m3Từ m3 thứ 21 về sau6000 đồng/m3a/ Gia đình sử dụng 16m3 nước, họ phải trả bao nhiêu?b/ Nếu sử dụng 24m3 nước, họ phải trả bao nhiêu trong trường hợp có thêm thuế VAT 10%(Câu 2 mình cần cách trình bày)3) Phân tích đa...
Đọc tiếp

1) Tính giá trị lớn nhất của \(A=25-2x-x^2\)

2) Bảng giá nước được quy định như sau

 

Lượng nướcGiá tiền
10 m3 đầu4000 đồng/m3
Từ m3 thứ 11 đến m3 thứ 205000 đồng/m3
Từ m3 thứ 21 về sau6000 đồng/m3

a/ Gia đình sử dụng 16m3 nước, họ phải trả bao nhiêu?

b/ Nếu sử dụng 24m3 nước, họ phải trả bao nhiêu trong trường hợp có thêm thuế VAT 10%

(Câu 2 mình cần cách trình bày)

3) Phân tích đa thức thành nhân tử

a/\(\left(x+y\right)^3-x^3-y^3\)

b) \(x^2y^2z+xy^2z^2+x^2yz^2\)

c/ \(A=p^{m+2}.q-p^{m+1}.q^3-p^2.q^{n+1}+p.q^{n+3}\)

4)Tìm x

a) \(\text{5x(x – 2) – x – 2 = 0}\)

b) \(x\left(2x+1\right)+\frac{1}{3}-\frac{2}{3}x=0\)

5) Chứng minh

a) Bình phương của một số lẽ chia cho 4 thì sư 1

b) Bình phương của một số lẽ chia cho 8 thì dư 1
 

 

 

0
Giá trị nhỏ nhất của đa thức A = x2 + 4x + 11 là         A. 7        B. -2       C. - 4   D. 11...
Đọc tiếp

Giá trị nhỏ nhất của đa thức A = x2 + 4x + 11 là

        A. 7

       B. -2

      C. - 4

   D. 11

1
24 tháng 10 2021

\(A=\left(x^2+4x+4\right)+7\)

\(=\left(x+2\right)^2+7\)

Vì \(\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\in R\Rightarrow\left(x+2\right)^2+7\ge7\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left(x+2\right)^2=0\Leftrightarrow x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy GTNN của A là 7 khi x=-2

=> Chọn A

1.Hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tửa) x2−2xy+x3yb) 7x2y2+14xy2−212yc) 10x2y+25x3+xy2 2.Chứng minh với mọi số nguyên nn , (2n+1)3−(2n+1) chia hết cho 24. 3.Hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tửa) x(x−2)+2(2−x)b) 4(x+1)3−x−1c) 5x(x−3)+(x−3)2−(x−3) 4.Tính giá trị biểu thức: A=x3−2x2y+xy2 với =117,y=17.5.Tìm xxa) 4x(x+1)=x+1b) 2x(x2+1)−2x2(x+1)=0 6.Chứng minh bình phương của 1 số nguyên...
Đọc tiếp

1.Hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x2−2xy+x3y
b) 7x2y2+14xy2−212y
c) 10x2y+25x3+xy2

 

2.Chứng minh với mọi số nguyên nn , (2n+1)3−(2n+1) chia hết cho 24.

 

3.Hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x(x−2)+2(2−x)
b) 4(x+1)3−x−1
c) 5x(x−3)+(x−3)2−(x−3)

 

4.Tính giá trị biểu thức: A=x3−2x2y+xy2 với =117,y=17.

5.Tìm xx
a) 4x(x+1)=x+1
b) 2x(x2+1)−2x2(x+1)=0

 

6.Chứng minh bình phương của 1 số nguyên lẻ luôn chia 8 dư 1.

 

7.Tính nhanh: 81.67+81.44−81.11

 

8.Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn nhận giá trị không âm với mọi giá trị của biến
a) x(x+2)+2x+4
b) 3x(x+1)+3(x+1)+5

 

9.Chứng minh đẳng thức
a) (x−2)2+(x−2)=(x−1)2−(x−1)
b) (x3−27)−9(x−3)=x(x2−9)

 

10.Tìm 3 số nguyên liên tiếp biết rằng hiệu giữa tích 3 số với lập phương số ở giữa bằng 1

 

3
9 tháng 8 2020

Giúp mk!! 

9 tháng 8 2020

a. \(x^2-2xy+x^3y=x\left(x-2y+x^2y\right)\)

b. \(7x^2y^2+14xy^2-21^2y=7y\left(x^2y+2xy-63\right)\)

c. \(10x^2y+25x^3+xy^2=x\left(5x+y\right)^2\)

1 Thực hiện phép nhân đa thức với đa thức: a) (x2 + 2x+1)(x+1); b) (x3-x2+2x-1)(5-x) c, (x-5)(x3-x2+2x-1) 2. Thực hiện phép tính a) [ x2y2-\(\dfrac{1}{3}xy+3y\) ] (x-3y); b)(x2+xy+y2)(x-y); c) [\(\dfrac{1}{5}x-1\) ] (x2-5x+2); c) ( x2-2xy + y2) (x-y) 3. Điền kết quả tính được vào ô trống trong...
Đọc tiếp

1 Thực hiện phép nhân đa thức với đa thức:

a) (x2 + 2x+1)(x+1); b) (x3-x2+2x-1)(5-x)

c, (x-5)(x3-x2+2x-1)

2. Thực hiện phép tính

a) [ x2y2-\(\dfrac{1}{3}xy+3y\) ] (x-3y); b)(x2+xy+y2)(x-y);

c) [\(\dfrac{1}{5}x-1\) ] (x2-5x+2); c) ( x2-2xy + y2) (x-y)

3. Điền kết quả tính được vào ô trống trong bảng.

Giá trị của x và y

Giá trị của biểu thức

(x+y)(x2-xy+y2)

x=-10=y=1
x=-1;y=0
x=2;y=-1
x=-0,5;y=1,25

4. Chứng minh rằng giá trị của biểu thưc sau khnông phụ thuộc vào giá trị của biến:

(x-5)(3x+3)-3x(x-3)+3x+7.

5tìm x, biết: (x+2)(x+1)-(x+5)=0.

2
24 tháng 8 2017

1.a/(x²+2x+1)(x+1)

=(x+1)(x²+2x+1)

=x(x²+2x+1)+1(x²+2x+1)

=x³+2x²+x+x²+2x+1

=x³+3x²+3x+1

c/(x-5)(x³-2x²+x-1)

=x(x³-2x²+x-1)-5(x³-2x²+x-1)

=x⁴-2x³+x²-1-5x³+10x²-5x+5

=x⁴-7x³+11x²+4-5x

=x⁴-7x³+11x²-5x+4

3.

Giá trị của x và y Giá trị của biểu thức(x+y) (x²-Xy+y²)
x=-10,y =2 -1008
x=-1,y=0 -1
x=2,y=-1 7
x=-0,5;y=1,25 -2,08125

6 tháng 9 2017

4).

(x-5)(3x+3)-3x(x-3)+3x+7

= 3x2+3x-15x-15-3x2+9x+3x+7

=(3x2-3x2)+(3x-15x+9x+3x)-15+7

=0 + 0 -8= -8

Vậy biểu thức được chứng minh

5). Sai đề rồi bn ơi!