Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các phản ứng xảy ra:
C6H12O6 men rượu→ 2C2H5OH + 2CO2
C2H5OH + O2 men giấm→ CH3COOH + H2O
CH3COOH+C2H5OH H2SO4,170oC→ CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOC2H5 + NaOH→CH3COONa + C2H5OH
- Lần 1 : Dùng quỳ tím sẽ chia thành 3 nhóm :
+ Nhóm 1 : làm quỳ tím hoá đỏ : HCl,H2SO4 .
+ Nhóm 2 : làm quỳ tím hoá xanh ; Ba(OH)2,KOH
+ Nhóm 3 : không làm quỳ tím chuyển màu : CaCl2,Na2SO4 .
- Lần 2 : dùng một trong hai lọ của nhóm 2, cho tác dụng với từng lọ của nhóm của nhóm 3 .Nếu không tạo kết tủa với cả hai chất trong nhóm 3 , thì lọ nhóm 2 là KOH ,lọ còn lại là Ba(OH)2 .Ngược lại nếu lọ nào có kết tủa với một trong của nhóm 3 thì lọ nhóm 2 là Ba(OH)2 , lọ nhóm 3 là Na2SO4 -> nhận ra được các chất ở nhóm 2 vào 3 .
PTHH :
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
- Lần 3 : dùng Ba(OH)2 lần lượt tác dụng với hai lọ của nhóm 1 , lọ tạo kết tủa là H2SO4 , còn lại là HCl .
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
- Lần 1 : Dùng quỳ tím sẽ chia thành 3 nhóm :
+ Nhóm 1 : làm quỳ tím hoá đỏ : \(HCl,H_2SO_4\)
+ Nhóm 2 : làm quỳ tím hoá xanh : \(Ba\left(OH\right)_2,KOH\)
+ Nhóm 3 : không làm quỳ tím chuyển màu : \(CaCl_2,Na_2SO_4\)
- Lần 2 : dùng một trong hai lọ của nhóm 2 , cho tác dụng với từng lọ của nhóm 3 : Nếu không tạo kết tủa với cả hai chất trong nhóm 3 , thì lọ nhóm 2 là KOH , lọ còn lại là Ba(OH)2 .Ngược lại nếu lọ nào có kết tủa với một trong hai chất của nhóm 3 , thì lọ nhóm 2 là Ba(OH)2 ,lọ nhóm 3 là Na2SO4-> Nhận ra được các chất ở nhóm 3 và nhóm 2 .
PTHH :
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
- Lần 3 :dùng Ba(OH)2 tác dụng lần lượt với hai lọ của nhóm 1 , lọ tạo kết tủa là H2SO4 còn lại là HCl .
PTHH :
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\).
Cho quỳ tím vào dung dịch \(H_2SO_4\) thì quỳ tím hoá đỏ
Cho Al tác dụng với \(H_2SO_4\) tạo ra Hidro và muối
Cho \(Fe_2O_3\) tác dụng với \(H_2SO_4\) tạo nước và muối
Cho NaOH tác dụng với \(H_2SO_4\) tạo nước và muối
Cho \(BaCl_2\) tác dụng với \(H_2SO_4\) tạo ra Axit mới và muối mới
a) Để chứng minh dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit, ta thực hiện các thí nghiệm:
Cho axit H2SO4 loãng lần lượt phản ứng với Fe, CuO, KOH:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (có khí thoát ra)
(kim loại Cu không tác dụng với dd H2SO4 loãng)
CuO + H2SO4 → H2O + CuSO4 (dung dịch có màu xanh lam)
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
(Cho quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh. Rót từ từ dung dịch H2SO4 thấy màu xanh dần biến mất đến khi dung dịch không màu)
b) Để chứng minh dung dịch H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng ta thực hiện các thí nghiệm:
Cho axit H2SO4 đặc tác dụng với Cu đun nóng và với glucozơ:
Cu + H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + H2O
(Đồng bị hòa tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí mùi hắc thoát ra)
C12H22O11 \(\underrightarrow{H_2SO_4}\) 12C + 11H2O
(Đường bị hóa thành than và đẩy lên khỏi cốc)
a) dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit
2KOH + H2SO4 ---> K2SO4 + 2H2O
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2\(\uparrow\)
CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
b) dung dịch H2SO4 đặc ngoài những tính chất hóa học của axit còn có những tính chất hóa học riêng
Cu + 2H2SO4 --t0--> CuSO4 +SO2\(\uparrow\) +2H2O
C6H12O6 --H2SO4--> 6C + 6H2O
phương trình a sai rồi kìa, nó có 2 chất cơ mà, sao ghi mỗi chất
1,
-dùng quỳ tím nhận biết ra CH3COOH
PT:C2H5OH+Na->C2H5ONa + H2(khí thoát ra)
chất béo k pư với Na
2,
CH4+H2O->C2H5OH
C2H5OH+CH3COOH->CH3COOC2H5+H2O
3,
a,vì rượu etilic không pư với dd Na2CO3
PƯ:CH3COOH+Na2CO3->CH3COONa +CO2+H2O
b,bn xem lại đề bài nha hình như thiếu C% của dung dịch Na2CO3
2. Khi cho Na pư với rượu etylic thì Na sẽ pư với nước trước:
nH2= 5.6/22.4=0.25 mol
Gọi x,y lần lượt là số mol của nước và rượu:
H2O+ Na ---> NaOH +1/2 H2
xmol----------------------> x/2 mol
C2H5OH + Na ---> C2H5ONa +1/2H2
y mol-------------------------------------y/2mol
ta có hệ pt :18x+46y=20,2
x/2 + y/2=0,25
giải hệ : x=0.1 , y=0.4
mrượu = 0.4*46=18.4g
mnước = 0,1*18=1,8g
V(rượu nguyên chất )= m/D=18,4/0,8=23(ml)
V(dd rượu)=V(rượu nguyên chất)+ V( nước)= 23+m/D=24,8(ml)
Độ rượu=23.100/24,8=92,74(độ)
a)gọi a , b lần lượt là số mol rượu etylic và nước phản ứng
theo phương trình
C2H5OH + Na ---> C2H5ONa +1/2H2
a mol-------------------------------------... a/2mol
H2O+ Na ---> NaOH +1/2 H2
b mol----------------------> b/2 mol
theo bài ra ta có hệ 46a+18b=20,2(1) và a/2+b/2=0,25(2)
(1)(2)-->n(r)=a=0,4 mol và n(n)=b=0,1 mol
m(r)=0,4.46=18,4(g) m(n)=0,1.18=1,8(g)
V=m/D và Độ rượu = V(rượu nguyên chất)100/ V(dd rượu)
V(rượu nguyên chất )= m(r)/D(r)=18,4/0,8=23(ml)
V(dd rượu)=V(rượu nguyên chất)+ V( nước)= 23+m(n)/D(n)=24,8(ml)
Độ rượu=23.100/24,8=92,74(độ)
******b)Rượu 40 độ nên ta có
V(rượu nguyên chất).100/V(dd rượu)=40
(V(dd rượu)=V(rượu nguyên chất)+ V( nước))
--->V(r )100/(Vr+Vn)=40
--->Vr/Vn=2/3
Vr=m(r)/D(r)=n(r).46/D(r))1)
Vn=m(n)/D(n)=n(n).18/D(n)(2)
(1)/(2) và rút gọn
từ đó rút ra tỉ số n(r)/n(n)=24/115
mà theo câu a) ta có n(r)+n(n)=2n(H2)=0,25.2=0,5mol
vậy n(r)=0,086mol
--->m(r)=0,086.46=3,956(g)
n(n)=0,41mol
--->m(n)=0,41.18=7,38(g)
vậy khối lượng dung dịch rượu 40 độ cần dùng là
7,38+3,956=11,336(g)
Bạn tham khảo cách nhé !!!!!!!!!
Quan sát màu sắc của các dung dịch
+ Dung dịch có màu xanh lam : CuSO4
+ Dung dịch có màu vàng nâu là Fe(NO3)3
+ Dung dịch trong suốt không màu :(NH4)2SO4 , NaHCO3, Al(NO3)3
Cho dung dịch BaCl2 vào các mẫu thử, đun nhẹ
Tạo kết tủa và có khí mùi khai : (NH4)2SO4
(NH4)2SO4 + BaCl2 → 2NH4Cl + BaSO4
NH4Cl ⟶ HCl + NH3
+ Tạo kết tủa có khí không mùi thoát ra : NaHCO3
2NaHCO3 + BaCl2 —> BaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O.
+ Al(NO3)3 không có hiện tượng .
- Dễ thấy dd Fe(NO3)3 có màu vàng đậm và CuSO4 màu xanh
- Đổ dd BaCl2 vào từng dd
+) Chỉ xuất hiện kết tủa trắng: (NH4)2SO4
PTHH: BaCl2+(NH4)2SO4→BaSO4↓+2NH4ClBaCl2+(NH4)2SO4→BaSO4↓+2NH4Cl
+) Xuất hiện kết tủa và khí: NaHCO3
PTHH: BaCl2+2NaHCO3to→BaCO3↓+2NaCl+CO2↑+H2OBaCl2+2NaHCO3→toBaCO3↓+2NaCl+CO2↑+H2O
+) Không hiện tượng: Al(NO3)3
Câu 20. Hợp chất hữu cơ chỉ gồm liên kết đơn?
A. C3H8, C2H2. B. C3H8, C4H10. C. C4H10, C2H2. D. C4H10, C6H6.
Câu 21. Số liên kết đơn trong phân tử C4H10 là
A. 10. B. 13. C. 14. D. 12.
Câu 22. Cho các chất: CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong các chất trên là bao nhiêu?
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 23. Cho các chất: CH4, C2H6O, C2H4O2, C3H8, C2H2, C2H5Cl, C6H6. Số hợp chất thuộc loại hiđrocacbon trong dãy trên là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 1. Công thức phân tử của metan là
A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2.
Câu 2. Công thức phân tử của etilen là
A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2.
Câu 3. Công thức phân tử của axetilen là
A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2.
Câu 4. Hình ảnh dưới đây là mô hình phân tử chất nào?
A. C2H4. B. CH4. C. C2H2. D. C6H6.
Câu 5. Hình ảnh dưới đây là mô hình phân tử chất nào?
A. C2H4. B. CH4. C. C2H2. D. C6H6.
Câu 6. Hình ảnh dưới đây là mô hình phân tử chất nào?
A. C2H4. B. CH4. C. C2H2. D. C6H6.
Câu 7. Trong phân tử metan có
A. 4 liên kết đơn C – H.
B. 1 liên kết đôi C = H và 3 liên kết đơn C – H.
C. 2 liên kết đơn C – H và 2 liên kết đôi C = H.
D. 1 liên kết đơn C – H và 3 liên kết đôi C = H.
Câu 8. Trong phân tử etilen giữa hai nguyên tử cacbon có
A. một liên kết đơn. B. một liên kết đôi. C. hai liên kết đôi. D. một liên kết ba.
Câu 9. Trong phân tử axetilen, giữa hai nguyên tử cacbon có
A. một liên kết đơn. B. một liên kết đôi. C. một liên kết ba. D. hai liên kết đôi.
Câu 10. Phản ứng đặc trưng của metan là
A. phản ứng cộng. B. phản ứng thế.
C. phản ứng trùng hợp. D. phản ứng cháy.