Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Xét tứ giác ANMC có
I là trung điểm của AM
I là trung điểm của NC
Do đó: ANMC là hình bình hành
Suy ra: AN//MC
hay AN//BC
a: Xét ΔiAB và ΔICD có
IA=IC
góc AIB=góc CID
IB=ID
=>ΔIAB=ΔICD
b: Xét ΔBAC có
BI,AM là trung tuyến
BI cắt AM tại G
=>G là trọng tâm
=>BG=2/3BI=2/3ID
c: Xét ΔDAC có
DI,AN là trung tuyến
DI cắt AN tại K
=>K là trọng tâm
=>DK=2/3DI=2/3*1/2*DB=1/3DB
BG=2/3BI
=>BG=2/3*1/2BD=1/3BD
BG+GK+KD=BD
=>GK=1/3BD=DK=BG
a) Xét 2 tam giác ABM và ACM:
+ MB=MC
+ AB=AC
+ Cạnh AM chung
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)
b) Xét 2 tam giác ANK và BNC
+ NK=NC
+ NA=NB
+ Góc ANK = góc BNC ( hai góc đối đỉnh )
\(\Rightarrow\Delta ANK=\Delta BNC\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow AK=BC\)( hai cạnh tương ứng )
Mà M là trung điểm của BC nên BC=2MC
\(\Rightarrow AK=2.MC\)
c) Ta có \(\widehat{AKN}=\widehat{BCN}\)( hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau )
Mà hai góc AKN và BCN là cặp góc so le trong
\(\Rightarrow AK//BC\)
Vì hai tam giác ABM=ACM nên góc AMB= góc AMC ( hai góc tương ứng )
Mà góc AMB + AMC = 180 độ ( kề bù )\
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)
\(\Rightarrow AM\perp BC\)
Mà AK//BC
\(\Rightarrow AM\perp AK\)
a/
Xét tg ABM và tg ACM có
AB=AC(gt); MB=MC(gt); AM chung => tg ABM = tg ACM (c.c.c)
b/
Ta có
AB=AC (gt) => tg ABC cân tại A
MB=MC (gt) => AM là trung tuyến của tg ABC
=> AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\) (trong tg cân đường trung tuyến xp từ đỉnh đồng thời là đường phân giác của góc ở đỉnh)
c/
Xét tg ABM và tg NCM có
AM=MN (gt)MB=MC (gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{NMC}\)(góc đối đỉnh)
=> tg ABM = tg NCM (c.g.c) \(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CNM}\)=> AB // CN (hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ 3 tạo thành 2 góc so le trong bằng nhau thì chúng // với nhau)
d/
Nối IK cắt BC tại M'
Ta có AB // CN => \(\widehat{IBM'}=\widehat{KCM'}\)(góc so le trong) và \(\widehat{BIM'}=\widehat{CKM'}\)(góc so le trong)
BI=CK (gt)
=> tg BIM' = tg CKM' (g.c.g) => M'B=M'C => M' là trung điểm của BC mà M cũng là trung điểm của BC (gt) => M trùng M'
=> I; M; K thẳng hàng
Yêu cầu bạn @Nguyễn Phương Thảo B không sử dụng từ ngữ không văn minh lên diễn đàn!
Xin trân trọng!
a: Ta có: AI+IM=MA
=>AM=2IM+IM=3IM
=>\(\dfrac{AI}{AM}=\dfrac{2}{3}\)
Xét ΔABC có
AM là đường trung tuyến
\(AI=\dfrac{2}{3}AM\)
Do đó: I là trọng tâm của ΔABC
Xét ΔABC có
I là trọng tâm
BI cắt AC tại N
Do đó: N là trung điểm của AC
=>NA=NC
b:
Xét ΔNAI và ΔNCK có
NA=NC
\(\widehat{ANI}=\widehat{CNK}\)(hai góc đối đỉnh)
NI=NK
Do đó: ΔNAI=ΔNCK
=>CK=AI
=>\(CK=\dfrac{2}{3}AM\)