Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TRẢ LỜI:
CO - Cacbon monoxit
CO2 - Cacbon đioxit
HNO3 - Axit nitric
Cl2O - Điclo monoxit
B2H6 - Điboran
PH3 - Photphin
PH5 - Photphoran
C6H12 - Xiclohexan
CO : cacbon oxit
\(CO_2\): cacbon đioxit
\(HNO_3\): axit nitric
\(Cl_2O\): điclo monooxxit
\(B_2H_6\): điboran
\(PH_3\): photphin
\(PH_5\): ??? làm g có
\(C_6H_{12}\): xiclohexan
CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + H2O + CO2
Hok
tốt!!!!!!!!!!!!!!
a, PT: \(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MgCO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCO_3}=0,1.84=8,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=10,4-m_{MgCO_3}=2\left(g\right)\)
Sách giáo khoaa cần cải cách vấn đề này, chứ dạy học sinh theo sách mà đáp án lại ra theo thí nghiệm thì căn cứ ở đâu mà chấm? Hồi đó tỉnh em cũng bị cái này :v trong sgk bảo màu vàng :v nhưng thi ra lại là màu nâu đất :v mọi người đều nói là lấy sgk làm căn cứ :))) nhưng người ra đề lấy thực tế và học sinh đều bị trừ câu đó 0,25 đ (trừ mấy người làm sai ^_^). 0,25 đ :))) đủ khiến một vài ai đó rớt tốt nghiệp cấp II và tuyển sinh lớp 10 :v
nói tóm tác vấn đề của cô giáo đã nói :
muối tạo bởi | bazơ mạnh | bazơ yếu |
axit mạnh | không đổi màu quì tím | đổi màu quì tím sang màu đỏ |
axit yếu | đổi màu quì tím sang màu xanh | trường hợp này thì chưa chắc được và độ pH của nó gần bằng 7 |
a,
Khi trộn hai cốc lại với nhau xảy ra phản ứng :
\(Na_2CO_3+2HCl-->2NaCl+H_2O+CO_2\)
Vì có khí CO2 thoát ra nên tổng khối lượng giảm
\(=>\) Sau một thời gian chờ hỗn hợp phản ứng hoàn toàn \(=>m_B< m_A\)
b, Cho từ từ cốc HCl vào cốc Na2CO3 xảy ra phản ứng :
\(Na_2CO_3+HCl-->NaCl+NaHCO_3\)
Nếu NaCO3 dư thì không khí có thoát ra . Để lâu ngoài không khí xảy ra phản ứng :
\(Na_2CO_3+CO_2+H_2O-->2NaHCO_3\)
Do hấp thụ CO2 ngoài không khí nên lúc đó khối lượng mB tăng lên
\(->m_B>m_A\)
Vậy .....................
Câu 1 :
\(a.CH_4+Cl_2\underrightarrow{as,1:1}CH_3Cl+HCl\)
\(b.C_2H_4+H_2O\underrightarrow{^{H^+,t^0}}C_2H_5OH\)
\(c.CaC_2+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+C_2H_2\)
\(d.C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(e.CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)
\(f.\left(RCOO\right)_3C_3H_5+3NaOH\rightarrow3RCOONa+C_3H_5\left(OH\right)_3\)
Câu 2 :
a) CTCT C2H2 và C2H6 :
\(CH\equiv CH\)
\(CH_3-CH_3\)
b) Nhận biết CH4, C2H4 :
Sục lần lượt các khí qua dung dịch Br2 dư :
- Mất màu : C2H4
- Không HT : CH4
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
c)
TN1 : Mất màu nâu đỏ Br2 và có khí HBr thoát ra.
TN2 :
Dầu ăn không tan trong nước , nổi trên bề mặt
Câu 3 :
\(n_{CH_4}=a\left(mol\right),n_{C_2H_6}=b\left(mol\right)\)
\(n_X=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a+b=0.2\left(1\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{30}{100}=0.3\left(mol\right)\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}2CO_2+3H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(..............0.3......0.3\)
\(n_{CO_2}=a+2b=0.3\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=b=0.1\)
\(\%V_{CH_4}=\%V_{C_2H_6}=\dfrac{0.1}{0.2}\cdot100\%=50\%\)
Câu 4 :
\(\text{ Trong 100 ml cồn 70 độ có 70 ml rượu etylic và 30 ml nước.}\)
\(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{70}{100}\cdot50=35\left(ml\right)\)
\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{9.2}{46}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{6}{60}=0.1\left(mol\right)\)
\(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{H^+,t^0}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
\(0.1.........................0.1....................0.1\)
\(H\%=\dfrac{5.28}{0.1\cdot88}\cdot100\%=60\%\)
Nêu cách phân biệt từng chất trong hỗn hợp các chất sau (Viết PTHH nếu có)
a,Na2O và MgO
=> Trích mẫu thử. Cho 2 lọ chứa Na2O và MgO tác dụng với giấy quỳ tím ẩm, lọ nào xuất hiện dung dịch trong suốt làm giấy quỳ tím hóa xanh thì lọ đó chứa Na2O, còn lại là MgO.
PTHH:
H2O | + | Na2O | → | 2NaOH |
b.CO2 và N2
=> Dẫn hai khí CO2 và N2 vào nước vôi trong, chất nào làm nước vôi trong bị vấn đục thì chất đó là CO2, còn lại là N2.
PTHH:
Ca(OH)2 | + | CO2 | → | CaCO3 \(\downarrow\) | + | H2O |
c.P2O5 và SiO2
=> Trích mẫu thử. Cho 2 lọ chứa P2O5 và SiO2 tác dụng với giấy quỳ tím ẩm, lọ nào tan tạo dung dịch và làm quý tím hóa đỏ thì lọ đó chứa P2O5, còn lại là SiO3.
PTHH:
3H2O | + | P2O5 | → | 2H3PO4 |
Phân biệt CaO và CuO
Cách 1: Trích mẫu thử. Cho cả 2 lọ chứa CaO và CuO tác dụng với giấy quỳ tím ẩm. Lọ nào tan tạo dung dịch và làm giấy quỳ tím hóa xanh thì lọ đó chứ CaO, còn lại là CuO.
PTHH:
CaO | + | H2O | → | Ca(OH)2 |
Cách 2: Trích mẫu thử. Cho cả 2 lọ chứa CaO và CuO tác dụng với dung dịch HCl (hoặc dd HNO3, hoặc dd H2SO4 (l)). Lọ nào tan tạo dd màu xanh lam thì lọ đó chứa CuO, còn lại là CaO.
PTHH:
CuO | + | 2HCl | → | 2H2O | + | CuCl2 | ||||||||||||||
|
CuO | + | 2HNO3 | → | Cu(NO3)2 | + | H2O |
CuO | + | H2SO4 | → | H2O | + | CuSO4 |
-lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử , cho tác dụng với Ca phản ứng nào xuất hiện kết tủa thì chất ban đầu là BaCo3và Na2Co3(1),phản ứng nào không cho kết tủa thì chất ban đầu là MgCl2 , CaCl2 , NaCl(2)
BaCo3+Ca\(\rightarrow\)CaCo3\(\downarrow\) +Ba
Na2Co3+Ca\(\rightarrow\) CaCo3\(\downarrow\) +2Na
-cho nhóm (1) tác dụng với H2SO4 , phản ứng nào xuất hiên kết tủa thì chất ban đầu là BaCo3 , phản ứng nào không xuất hiện kết tủa thì chất ban đầu là Na2Co3
BaCo3+H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) +H2O+CO2\(\uparrow\)
Na2CO3+H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4+ H2O+CO2\(\uparrow\)
-cho nhóm (2) tác dụng với KOH , phản ứng nào xuất hiện kết tủa thì chất ban dầu là MgCl2 , phản ứng nào không thấy hiện tượng gì thì chất ban dầu là CaCl2 và NaCl (3) :
MgCl2+ 2KOH \(\rightarrow\) Mg(OH)2\(\downarrow\) + 2KCl
- cho nhóm (3) tác dụng với H2SO4,phản ứng nào xuát hiện kết tủa thì chất ban đầu là CaCl2 , phản ứng nào không thấy có hiện tượng gì thì chất ban đầu là NaCl
CaCl2+H2SO4\(\rightarrow\) CaSO4\(\downarrow\) + 2HCl
- Trích thành những mẫu thư nhỏ
- Cho các mẫu thử trên vào nước
+ Mẫu thử không tan trong nước là BaCO3
+ 3 mẫu thử tan dần ra trong nước là MgCl2, CaCl2 và Na2CO3
- Cho HCl lần lượt vào 3 mẫu thửu còn lại
+ Mẫu thử có bọt khí không màu xuất hiện là Na2CO3
Na2CO3+2HCl→2NaCl+CO2\(\uparrow\)+H2O
+ Hai mẫu thử không có hiện tượng gì là MgCl2 và CaCl2
- Cho dung dịch NaOH lần lượt vào hai mẫu thử còn lại
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng trong dung dịch là MgCl2
MgCl2+2NaOH→2NaCl+Mg(OH)2↓
+ Mẫu thử không có hiện tượng gì là CaCl2
- Đổ nước vào từng chất rồi khuấy đều
+) Tan: K2O
+) Không tan: CuO