K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
12 tháng 10 2020

\(S=\frac{a}{a+2b}+\frac{b}{b+2c}+\frac{c}{c+2a}\)

\(S=\frac{a^2}{a^2+2ab}+\frac{b^2}{b^2+2bc}+\frac{c^2}{c^2+2ca}\)

\(S\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{a^2+2ab+b^2+2bc+c^2+2ca}=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2}=1\)

\(S_{min}=1\) khi \(a=b=c=1\)

GTNN của S hoàn toàn không cần đến điều kiện \(abc=1\), nó luôn bằng 1 với mọi số thực dương a;b;c (nên điều kiện \(abc=1\) là thừa)

NV
12 tháng 10 2020

Do \(x^{2016}+y^{2016}+z^{2016}=1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0\le x^{2016}\le1\\0\le y^{2016}\le1\\0\le z^{2016}\le1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^{2017}\le x^{2016}\\y^{2017}\le y^{2016}\\z^{2017}\le z^{2016}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^{2017}+y^{2017}+z^{2017}\le x^{2016}+y^{2016}+z^{2016}\)

\(\Rightarrow x^{2017}+y^{2017}+z^{2017}\le1\)

Đẳng thức xảy ra khi vả chỉ khi \(\left(x;y;z\right)=\left(0;0;1\right)\) và hoán vị

\(\Rightarrow P=1\)

Gọi \(d=ƯC\left(m^2+n^2;m+n\right)\)

\(\Rightarrow\left(m+n\right)^2-\left(m^2+n^2\right)⋮d\Rightarrow2mn⋮d\)

TH1: \(2⋮d\Rightarrow d_{max}=2\) khi \(m;n\) cùng lẻ

TH2: \(m⋮d\) , mà \(m+n⋮d\Rightarrow n⋮d\)

\(\Rightarrow d=ƯC\left(m;n\right)\Rightarrow d=1\)

Th3: \(n⋮d\) tương tự như trên ta có \(d=1\)

Vậy ước chung lớn nhất A; B bằng 2 khi m; n cùng lẻ

14 tháng 4 2017

1) \(1019x^2+18y^4+1007z^2\)

\(=\left(15x^2+15y^4\right)+\left(3y^4+3z^2\right)+\left(1004x^2+1004z^2\right)\)

\(\ge2\sqrt{15x^2.15y^4}+2\sqrt{3y^4.3z^2}+2\sqrt{1004x^2.1004z^2}=30xy^2+6y^2z+2008xz\left(đpcm\right)\)

14 tháng 4 2017

mơn bạn!!

NV
11 tháng 8 2020

2.

Áp dụng BĐT \(\left(a+b+c\right)^2\le3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

\(\Rightarrow VT=\sqrt{2x+1}+\sqrt{2y+1}+\sqrt{2z+1}\le\sqrt{3\left(2x+1+2y+1+2z+1\right)}\)

\(\Rightarrow VT\le\sqrt{3\left[2\left(x+y+z\right)+3\right]}=\sqrt{15}< \sqrt{16}=4\) (đpcm)

3.

\(VT=a^4+b^4+c^4\ge\frac{1}{3}\left(a^2+b^2+c^2\right)^2\ge\frac{1}{3}\left[3\left(ab+bc+ca\right)\right]^2=27\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\sqrt{3}\)

9 tháng 10 2017

Bài 1:phân tích đa thức thành nhân tử

a, 6x2 - 13x +6

= 6x2 - 9x - 4x +6

= (6x2 - 9x) - (4x - 6)

= 3x.(2x - 3) - 2.(2x - 3)

= (2x - 3).(3x-2)

b,x4+ x2- 2

= x4+ 2x2 - x2- 2

= x2.( x2 + 2) - (x2+ 2)

= (x2+ 2).(x2 - 12)

= (x2+ 2).(x2 - 1).(x2 + 1)

c, (x+y+z)3-x3-y3-z3

= x3 + y3 + z3 + 3(y+x)(z+x)(z+y) - x3 - y3 - z3

= 3(y+x)(z+x)(z+y)

8 tháng 5 2019

Vì a;b;c là 3 cạnh của tam giác nên mỗi nhân tử của VP đều dương,áp dụng bđt Cauchy:

\(\sqrt{\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)}\le\frac{a+b-c+b+c-a}{2}=b\)

\(\sqrt{\left(b+c-a\right)\left(a+c-b\right)}\le\frac{b+c-a+a+c-b}{2}=c\)

\(\sqrt{\left(a+c-b\right)\left(a+b-c\right)}\le\frac{a+c-b+a+b-c}{2}=a\)

Nhân theo vế => ddpcm "=" khi a=b=c

8 tháng 5 2019

Câu hỏi dài nên mỗi ý mk làm thành 1 câu nha