K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2022

Tham khảo

1.B.Liên Xô

2.Ngày 1-10-1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung hoa được thành lập đứng đầu là Chủ tịch Mao Trạch Đông.

Với thắng lợi này, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Trung Quốc đã hoàn thành, chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến, đưa nước Trung Hoa vào ký nguyên độc lập, tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội.

3.

Vì:

- Từ đầu những năm 50 của thế kỷ 20, ở Cuba đã bùng nổ phong trào đấu tranh vũ trang chống chế độ tay sai Mỹ. 

- Ngày mùng 1 tháng 1 năm 1959, cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Cuba đã giành được thắng lợi, chính quyền phản động tay sai Mỹ bị lật đổ. 

-Cuba là nước đầu tiên ở Mĩ La tinh giành được thắng lợi bằng cuộc đấu tranh vũ trang và cũng là nước đầu tiên ở Mĩ La tinh đã tiến hành cải cách dân chủ triệt để.

-Năm 1961Cuba tuyên bố đi theo con đường chủ nghĩa xã hội, trở thành nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên ở Mỹ La Tinh.

Mối quan hệ Việt Nam - Cuba:

-Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam, Phi-đen Cát-xtơ-rô là nguyên thủ nước ngoài duy nhấtđã vào tuyến lửa Quảng Trị để động viên nhân dân ta.

- Bằng trái tim và tình cảm chân thành, Phi đen đã nói “ Vì Việt Nam, Cu Ba sẵn sàng hiến cả máu của mình”

- Sau năm 1975, Cu Ba giúp Việt Nam xây dựng thành phố Vinh, bệnh viện Cu Ba ở Đồng Hới (Quảng Bình).

- Trong dịch COVID-19, Cu ba và Việt Nam cùng nhau đoàn kết cố gắng vượt qua dịch bệnh. Việt Nam đã hỗ trợ cho Cuba nhiều vật tư y tế, Cuba tặng thuốc, cử chuyên gia sang Việt Nam hỗ trợ chống dịch COVID-19)

=>Ngày nay, mối quan hệ hai nước ngày càng bền chặt, thắm thiết tình anh em

4.

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc bùng nổ mạnh mẽ. Đến những năm 50, phần lớn các nước châu Á đã giành độc lập.

- Gần suốt nửa sau thế kỉ XX, tình hình châu Á không ổn định, bởi các cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, nhất là khu vực Đông Nam Á và Tây Á.

- Sau “chiến tranh lạnh”, ở một số nước châu Á đã xảy ra những cuộc cung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ, hoặc cá phong trào li khai với những hành động khủng bố tệ hại.

- Nhiều nước châu Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Sin-ga-po, Thái Lan...

5.C.07/1995
25 tháng 10 2016

3, sau chiến tranh thế giới thứ hai phong trào giải phóng dân tộc đòi độc lập diễn ra sôi nổi ở châu Phi trước hết là khu vực Bắc Phi sau đó lan rộng ra các khu vực khác nhiều nc đã giành dc độc lập Ai CẬp ( 6-1953) An-giê-ri (1962) đậc biệt là sự kiện tuyên bố độc lập của 17 quốc gia ở châu lục này vào năm 1960 " năm châu phi" cùng vs đó là sự tan rã hệ thống thuộc địa của các nước đế quốc ở châu lục này

25 tháng 10 2023

- Cu-ba được coi là "lá cờ đầu tiên của Mỹ Latinh" vì cuộc cách mạng của nó và sự hỗ trợ cho các phong trào cách mạng trong khu vực đã thúc đẩy chủ nghĩa Mỹ Latinh và độc lập khỏi áp lực của các thực thể thực dân và đế quốc.
- Mối quan hệ giữa Việt Nam và Cu-ba là một mối quan hệ chặt chẽ dựa trên sự đoàn kết chính trị và tình bạn lâu đời giữa hai nước. Hai quốc gia có nhiều điểm tương đồng trong lịch sử đối mặt với áp lực của các đế quốc và cuộc chiến tranh giành độc lập. Cu-ba đã hỗ trợ Việt Nam trong cuộc chiến tranh chống lại Mỹ và đã đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy chủ quyền và độc lập của Việt Nam trên trường quốc tế. Ngoài ra, cả hai nước cũng hợp tác trong nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh tế, văn hóa và chính trị đa phương. Mối quan hệ này thể hiện sự đoàn kết và tương thân tương ái giữa Việt Nam và Cu-ba, tạo ra một liên kết đặc biệt và ý nghĩa trong quan hệ ngoại giao của họ.

25 tháng 12 2016

1,* Sự ra đời của nước CH ND Trung Hoa

- Sau chiến tranh chống Nhật kết thúc, ở Trung Quốc diễn ra cuộc nội chiến (1946 – 1949) giữa Đảng Quốc Dân và Đảng Cộng sản.
- Ngày 20/7/1946 nội chiến bùng nổ.
- Từ tháng 7/1946 đến tháng 6/1947: quân giải phóng Trung Quốc tiến hành chiến lược phòng ngự tích cực.
- Từ tháng 6/1947 đến 1949 quân giải phóng phản công lần lược giải phóng lục địa Trung Quốc.
- 01-10-1949 nước CHND Trung Hoa được thành lập, đứng đầu là chủ tịch Mao Trạch Đông.

* Ý nghĩa :

- Sự ra đời nước CHNDTH đánh dấu thắng lợi của CMDTDC ở TQ
- Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc, xoá bỏ tàn dư phong kiến
- Đưa đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự do tiến lên CNXH.
- Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

25 tháng 12 2016

2

Hoàn cảnh ra đời

  • Sau khi giành độc lập và đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển .
  • Để hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực, nhất là khi cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Đông Dương ngày càng không thuận lợi.
  • Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.

Mục tiêu của ASEAN

Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

Nguyên tắc hoạt động

Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả.

Viêt Nam gia nhập ASEAN có

- Thời cơ:
+ Trong kinh tế: thu hút vốn và kĩ thuật của các quốc gia tiên tiến trong khu vực, phát triển du lịch dịch vụ;
+ Về văn hóa giáo dục: Được giao lưu, tăng cường hiểu biết giữa các nền văn hóa truyền thống độc đáo, tiếp cận nền giáo dục ở các quốc gia tiên tiến;
Về an ninh-chính trị: chung tay giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu, đảmt bảo ổn định chính trị của khu vực.
- Thách thức:
+ chênh lệch về mức sống và tăng trưởng;
+ Khác biệt về chế độ chính trị;
+ lai căng về văn hóa, dung nhập tệ nạn xã hội;
+ cạnh tranh với các nước đã có nền kinh tế phát triển hơn...

 

Câu 21 :  Sự kiện có ý nghĩa lịch sử quan trọng đối với Trung Quốc vào năm 1949 làCâu 22:  Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh là thuộc địa của nước nào?Câu 23: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ La-tinh là:Câu 24: Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai được mệnh danh là gì?Câu 25 :  Cách mạng nước nào được...
Đọc tiếp

Câu 21 :  Sự kiện có ý nghĩa lịch sử quan trọng đối với Trung Quốc vào năm 1949 là

Câu 22:  Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh là thuộc địa của nước nào?

Câu 23: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ La-tinh là:

Câu 24: Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai được mệnh danh là gì?

Câu 25 :  Cách mạng nước nào được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Câu 26. Sự kiên mở đầu cho giai đoạn đấu tranh vũ trang giành chính quyền ở Cu-ba là sự kiện nào?

Câu 27: . Sau khi giành được độc lập, Cu-ba tiến hành xây dựng đất nước theo mô hình:

Câu 28: Nội dung nào dưới đây không thuộc cải cách dân chủ ở Cu-ba?

Câu 29:  Quan hệ ngoại giao giữa Mĩ và Cu-ba sau chiến tranh như thế nào?

Câu 30 :   Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Cộng hòa Nam Phi chính bị thức bị xóa bỏ ở Nam Phi vào năm nào?

Câu 31 :  Vì sao Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) lại bị giải thể?

Câu 32: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, đế quốc nào thống trị đông đảo dân cư châu Phi nhất?

Câu 33: Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống Nam Phi đánh dấu sự kiện lịch sử gì?

Câu 34: Lãnh tụ của phong trào cách mạng ở Cuba (1959) là ai?

Câu 35: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế của các nước Mĩ Latinh có đặc điểm gì nổi bật?

Câu 36:  Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Đông Nam Á nào không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?

Câu 37:  Bước vào những năm 90 của thế kỉ XX, ASEAN chuyển trọng tâm sang hợp tác về:

Câu 38:  Trước năm 1961, Nam Phi là thuộc địa của nước nào?

Câu 39: Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai tồn tại ở Nam Phi trong thời gian bao lâu?

Câu 40:  Cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi do tổ chức nào lãnh đạo?

0
6 tháng 11 2023

A. Hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang Châu Á

Câu 1. Ngày 01/10/1949 diễn ra sự kiện        A. thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa         B. thành lập Liên hợp Quốc        C. thành lập tổ chức ASEAN                  C. thành lập nước Cộng hòa Nam Phi.Câu 2. Ý nghĩa quan trọng nhất của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là       A. chấm dứt hơn 1000 năm nô dịch và thống tri của đế quốc.       B. đưa Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do và ...
Đọc tiếp

Câu 1. Ngày 01/10/1949 diễn ra sự kiện

        A. thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa         B. thành lập Liên hợp Quốc

        C. thành lập tổ chức ASEAN                  C. thành lập nước Cộng hòa Nam Phi.

Câu 2. Ý nghĩa quan trọng nhất của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là

       A. chấm dứt hơn 1000 năm nô dịch và thống tri của đế quốc.

       B. đưa Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do và  tiến lên CNXH.

       C. tăng cường hệ thống XHCN trên thế giới.

       D. ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

Câu 3. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "năm châu Phi”, vì sao?

        A. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập.

        B. Châu Phi là châu có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhất

        C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.

        D. Châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy”.

Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ tiến hành chính sách đối ngoại là

         A. đề ra chiến lược “ toàn cầu”                        B. ban hành các quyền tự do, dân chủ.
         C. xóa bỏ chính sách “phân biệt chủng tộc”.   D. đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động.

Câu 5. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thật hiện đại diễn ra từ những năm 40 của thế kỷ XX và khởi đầu từ nước

         A. Anh                      B. Mỹ.                 C. Pháp.                 D. Đức.

Câu 6. Quốc gia nào được mệnh danh là “ Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng ở Mỹ Latinh” ?

       A. Cuba                        B. Chi lê                       C. Áchentina             D. Nicaragoa.

Câu 7. Ý nghĩa của cuộc tấn công pháo đài Mon-ca-đa (26/7/1953) là

       A. thổi bùng lên ngọn lửa đấy tranh trong cả nước.

       B. thức tỉnh nhân dân đứng lên đấu tranh.

       C. cổ vũ nhân dân đấu tranh bằng con đường ngoại giao.

       D. thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trong cả nước.

Câu 8. Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai là

       A. không bị chiến tranh tàn phá.            B. bán vũ khí cho các nước tham chiến.

       C. áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật.     D. tài nguyên phong phú.

Câu 9. Liên minh quân sự không phải do Mỹ lập ra là

       A. NATO         B. CENTO           C. Tổ chức hiệp ước Vacsava         D. SEATO.

Câu 10. Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là

       A. giành được độc lập dân tộc.          B. phát triển kinh tế.

       C. gia nhập ASEAN.                         D. chống lại đế quốc.

1
24 tháng 12 2021

Câu 1. Ngày 01/10/1949 diễn ra sự kiện

        A. thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa         B. thành lập Liên hợp Quốc

        C. thành lập tổ chức ASEAN                  C. thành lập nước Cộng hòa Nam Phi.

Câu 2. Ý nghĩa quan trọng nhất của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là

       A. chấm dứt hơn 1000 năm nô dịch và thống tri của đế quốc.

       B. đưa Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do và  tiến lên CNXH.

       C. tăng cường hệ thống XHCN trên thế giới.

       D. ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

Câu 3. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "năm châu Phi”, vì sao?

        A. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập.

        B. Châu Phi là châu có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhất

        C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.

        D. Châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy”.

Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ tiến hành chính sách đối ngoại là

         A. đề ra chiến lược “ toàn cầu”                        B. ban hành các quyền tự do, dân chủ.
         C. xóa bỏ chính sách “phân biệt chủng tộc”.   D. đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động.

Câu 5. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thật hiện đại diễn ra từ những năm 40 của thế kỷ XX và khởi đầu từ nước

         A. Anh                      B. Mỹ.                 C. Pháp.                 D. Đức.

Câu 6. Quốc gia nào được mệnh danh là “ Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng ở Mỹ Latinh” ?

       A. Cuba                        B. Chi lê                       C. Áchentina             D. Nicaragoa.

Câu 7. Ý nghĩa của cuộc tấn công pháo đài Mon-ca-đa (26/7/1953) là

       A. thổi bùng lên ngọn lửa đấy tranh trong cả nước.

       B. thức tỉnh nhân dân đứng lên đấu tranh.

       C. cổ vũ nhân dân đấu tranh bằng con đường ngoại giao.

       D. thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trong cả nước.

Câu 8. Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai là

       A. không bị chiến tranh tàn phá.            B. bán vũ khí cho các nước tham chiến.

       C. áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật.     D. tài nguyên phong phú.

Câu 9. Liên minh quân sự không phải do Mỹ lập ra là

       A. NATO         B. CENTO           C. Tổ chức hiệp ước Vacsava         D. SEATO.

Câu 10. Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là

       A. giành được độc lập dân tộc.          B. phát triển kinh tế.

       C. gia nhập ASEAN.                         D. chống lại đế quốc.

25 tháng 10 2016

1, thành tựu kinh tế công nghiệp tăng bình quân 9,6% trên năm , đứng thứ hai thế giới khoảng 20% sản lượng thế giới

nông nghiệp có nhiều tiến bộ vượt bực

KH-KT phát triển mạnh đạt dc nhiều thành công vang dội

1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo

1961 là nc phóng thành công tau vũ trụ bay vòng quanh trái đất

Ý nghĩa : uy tín và địa vị dc đề cao;trở thành trụ cột của các nc XHCN và phong trào cách mạng thế giới

25 tháng 10 2016

2,tình hình chung của các nc châu Á sau 1945: cao trào cách mạng giải phóng dân tộc bùng nổ mạnh mẽ. Đến những năm 50 phần lớn các nc châu Á đã giành dc độc lập; gần suốt nửa sau thế kỉ XX tình hình châu Á ko ổn định bởi các cuộc chiến tranh xâm lược của các nc đế quốc nhất là khu vực Đông NAm Á và Tây Á; sau chiến tranh lạnh ở một số nc châu Á đã xảy ra những cuộc xung đột tranh chấp biên giới lãnh thổ hoặc các phong trào li khai với những hành động khủng bố tệ nạn; nhiếu nc châu á đã đạt dc sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế như NHật Bản, Hàn Quốc, TRung Quốc, SIn-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan.

ASEAN ra đời trong hoàn cảnh khu vực và thế giới trong nửa sau những năm 60 c của thế kỉ XX có nhiều biến động to lớn; sau khi giành độc lập đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của đất nước nhiều nc ĐNA chủ trương tổ chức 1 liên minh khu vực nhằm cùng hợp tác phát triển đồng thời hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài khu vực; ngày 8-8-1967 hiệp hội các quốc gia ĐNA ( ASEAN) dc thành lập tại Băng Cốc(Thái Lan) vs sự tham gia cuar 5 nc ( In-đô-nê-xi-a;phi-lip-pin;xin-ga-po;ma-lai-xi-a;thái lan)

nguyên tắc tôn thủ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ ko can thiệp vào công vc nội bội của nhau; giải quyết mọi tranh chấp bằng phương pháp hòa bình; hợp tác và phát triển

thời cơ:nâng cao vị trí, tiếng nói của VN trên trường quốc tế, giúp nền kinh tế VN hội nhập vs các nc

thách thức : sự chênh lệch về kinh tế giữa các nc và chế độ chính trị

Câu 1: Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh thế giới thứ hai ?A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.D. Đến thập kỉ 60 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (...
Đọc tiếp

Câu 1: Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh thế giới thứ hai ?

A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.

C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.

D. Đến thập kỉ 60 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới ( sau Mĩ ).

Câu 2: Trong qua trình xây dựng CNXH ở Liên Xô ( từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX), số liệu nào sau đây có ý nghĩa nhất ?

A. Nếu thập niên 1950, Liên Xô sản xuất được 27,3 triệu tấn thép thì đến năm 1970 sản xuất được 115,9 triệu tấn.

B. Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô tăng 73% so với trước chiến tranh.

C. Từ năm 1951 đến năm 1975, mức tăng trưởng của Liên Xô hàng năm đạt 9,6%.

D. Từ giữa thập niên 70, sản xuất công nghiệp của Liên Xô đạt khoảng 20% sản lượng công nghiệp của toàn thế giới.

Câu 3: Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai chú trọng vào:

A. Phát triển công nghiệp nhẹ.

B. Phát triển nền công nghiệp truyền thống.

C. Phát triển kinh tế công- nông- thương nghiệp.

D. Phát triển công nghiệp nặng.

Câu 4: Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đạt được thành tựu cơ bản gì ?

A. Thế cân bằng về sức mạnh kinh tế so với Mĩ và các nước phương Tây.

B. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh lực lượng hạt nhân nói riêng.

C. Thế cân bằng về sức mạnh quốc phòng so với Mĩ và các nước phương Tây.

D. Cả 3 câu trên là đúng

2
25 tháng 9 2021

1.D

2.D

3.D

4. B

25 tháng 10 2021

1.D

2.D

3.D

4. B

26 tháng 12 2021

còn ai đang on ko?giúp mình

26 tháng 12 2021

mình nghĩ là D mình cũng không chắc