K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?

  • Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.

  • Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.

  • Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người tăng.

  • Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn.

Câu 2:

Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?

  • Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.

  • Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.

Câu 3:

Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Nếu diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B thì

  • áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B

  • áp suất tác dụng lên hai vật như nhau

  • áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B

  • áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A

Câu 4:

Quả bóng bay được bơm khí nhẹ hơn không khí có thể bay được là do

  • lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả bóng bay lớn.

  • lực đẩy Ac-si-met của không khí tác dụng lên quả bóng bay lớn hơn trọng lượng quả bóng bay.

  • chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

  • trọng lực tác dụng lên quả bóng bay nhỏ.

Câu 5:

Câu nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?

  • Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.

  • Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.

  • Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h

  • Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.

Câu 6:

Một chiếc vương miện bằng vàng pha lẫn bạc có khối lượng bằng với một thỏi vàng nguyên chất. Treo hai vật vào hai bên của một cân đòn và cùng nhúng chìm hoàn toàn 2 vật vào trong nước thì đòn cân
h25.png

  • bị nghiêng về chiếc vương miện

  • bị nghiêng về bên thỏi vàng

  • không còn thăng bằng nữa

  • thăng bằng

Câu 7:

Đổ một lượng chất lỏng có thể tích ?$540%20cm^3$ vào một bình thông nhau có tiết diện nhánh lớn là ?$30%20cm^2$, nhánh bé là ?$15%20cm^2$. Coi thể tích nước phần nối thông hai đáy là không đáng kể thì độ cao mực chất lỏng trong mỗi nhánh là
h55.png

  • h = 12 cm

  • h = 20 cm

  • h = 15 cm

  • h = 25 cm

Câu 8:

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

  • Lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài thật sắc để giảm áp suất khi cắt, thái,...được dễ dàng.

  • Đặt ván lên bùn (đất) ít bị lún hơn khi đi bằng chân không vì sẽ làm giảm áp lực của cơ thể lên bùn đất.

  • Những cột đình làng thường kê trên những hòn đá rộng và phẳng để làm giảm áp suất gây ra lên mặt đất.

  • Đường ray phải được đặt trên những thanh tà vẹt để làm tăng áp lực lên mặt đất khi tàu hỏa chạy qua.

Câu 9:

Một quả cầu bằng đồng được treo vào lực kế thì lực kế chỉ 4,45N. Nhúng chìm quả cầu vào rượu thì lực kế chỉ bao nhiêu? Biết m^3$, m^3$

  • 4,05N

  • 4,25N

  • 4,15N

  • 4,45N

Câu 10:

Một vật đặc treo vào một lực kế, ở ngoài không khí chỉ 3,56N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,4N. Hỏi lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật đó có độ lớn bằng bao nhiêu?

  • 3,16 N

  • 3,96 N

  • 4 N

  • 0,4 N

10
25 tháng 12 2016

1.B

 

25 tháng 12 2016

10.D

Câu 1:Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người tăng.Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn.Câu 2:Hai thỏi...
Đọc tiếp

Câu 1:

Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?

  • Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.

  • Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.

  • Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người tăng.

  • Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn.

Câu 2:

Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?

  • Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.

  • Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.

Câu 3:

Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Nếu diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B thì

  • áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B

  • áp suất tác dụng lên hai vật như nhau

  • áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B

  • áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A

Câu 4:

Quả bóng bay được bơm khí nhẹ hơn không khí có thể bay được là do

  • lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả bóng bay lớn.

  • lực đẩy Ac-si-met của không khí tác dụng lên quả bóng bay lớn hơn trọng lượng quả bóng bay.

  • chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

  • trọng lực tác dụng lên quả bóng bay nhỏ.

Câu 5:

Câu nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?

  • Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.

  • Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.

  • Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h

  • Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.

Câu 6:

Một chiếc vương miện bằng vàng pha lẫn bạc có khối lượng bằng với một thỏi vàng nguyên chất. Treo hai vật vào hai bên của một cân đòn và cùng nhúng chìm hoàn toàn 2 vật vào trong nước thì đòn cân
h25.png

  • bị nghiêng về chiếc vương miện

  • bị nghiêng về bên thỏi vàng

  • không còn thăng bằng nữa

  • thăng bằng

Câu 7:

Đổ một lượng chất lỏng có thể tích ?$540%20cm^3$ vào một bình thông nhau có tiết diện nhánh lớn là ?$30%20cm^2$, nhánh bé là ?$15%20cm^2$. Coi thể tích nước phần nối thông hai đáy là không đáng kể thì độ cao mực chất lỏng trong mỗi nhánh là
h55.png

  • h = 12 cm

  • h = 20 cm

  • h = 15 cm

  • h = 25 cm

Câu 8:

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

  • Lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài thật sắc để giảm áp suất khi cắt, thái,...được dễ dàng.

  • Đặt ván lên bùn (đất) ít bị lún hơn khi đi bằng chân không vì sẽ làm giảm áp lực của cơ thể lên bùn đất.

  • Những cột đình làng thường kê trên những hòn đá rộng và phẳng để làm giảm áp suất gây ra lên mặt đất.

  • Đường ray phải được đặt trên những thanh tà vẹt để làm tăng áp lực lên mặt đất khi tàu hỏa chạy qua.

Câu 9:

Một quả cầu bằng đồng được treo vào lực kế thì lực kế chỉ 4,45N. Nhúng chìm quả cầu vào rượu thì lực kế chỉ bao nhiêu? Biết m^3$, m^3$

  • 4,05N

  • 4,25N

  • 4,15N

  • 4,45N

Câu 10:

Một vật đặc treo vào một lực kế, ở ngoài không khí chỉ 3,56N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,4N. Hỏi lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật đó có độ lớn bằng bao nhiêu?

  • 3,16 N

  • 3,96 N

  • 4 N

  • 0,4 N

3
25 tháng 12 2016

nhiều quá vậy

oops

25 tháng 12 2016

giúp mình với

Câu 1:Câu nhận xét nào sau đây là đúng?Chỉ khi vật bị nhúng trong chất khí thì mới chịu lực đẩy Acsimet.Chỉ khi vật bị nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực đẩy Acsimet.Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy AcsimetChỉ khi vật đặt trên mặt đất thì mới chịu lực đẩy Acsimet.Câu 2:Ba vật được làm bằng ba chất khác nhau là sứ, nhôm, sắt có khối lượng riêng...
Đọc tiếp
Câu 1:

Câu nhận xét nào sau đây là đúng?

  • Chỉ khi vật bị nhúng trong chất khí thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

  • Chỉ khi vật bị nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

  • Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy Acsimet

  • Chỉ khi vật đặt trên mặt đất thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

Câu 2:

Ba vật được làm bằng ba chất khác nhau là sứ, nhôm, sắt có khối lượng riêng lần lượt là m^3$, m^3$, m^3$. Khi nhúng chúng ngập hoàn toàn vào nước có m^3$ . phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Không so sánh được lực đẩy Acsimet của nước tác dụng vào chúng vì không đủ dữ kiện

  • lực đẩy Acsimet của nước tác dụng vào sứ lớn nhất

  • lực đẩy Acsimet của nước tác dụng vào sắt lớn nhất

  • lực đẩy Acsimet của nước tác dụng vào nhôm lớn nhất

Câu 3:

Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?

  • Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.

  • Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.

  • Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người tăng.

  • Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn.

Câu 4:

Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?

  • Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.

  • Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.

Câu 5:

Thả một viên bi sắt vào một cốc nước. Viên bi càng xuống sâu thì

  • lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó càng tăng, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng

  • lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó càng giảm, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng

  • lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó không đổi, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng

  • lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó không đổi, áp suất nước tác dụng lên nó không đổi

Câu 6:

?$1cm^3$ nhôm, có trọng lượng riêng m^3$?$1cm^3$ chì trọng lượng riêng m^3$được thả vào một bể nước. So sánh độ lớn lực đẩy Acsimet thấy

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối chì lớn hơn

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối là khác nhau

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối nhôm lớn hơn

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối là bằng nhau

Câu 7:

Trong một máy thủy lực, người ta dùng một lực 3000N để nâng một chiếc xe nặng 9 tấn. Khi đó, pittông lớn có tiết diện gấp bao nhiêu lần tiết diện pittông nhỏ?
h35.png

  • 15 lần

  • 20 lần

  • 40 lần

  • 30 lần

Câu 8:

Đổ một lượng chất lỏng có thể tích ?$540%20cm^3$ vào một bình thông nhau có tiết diện nhánh lớn là ?$30%20cm^2$, nhánh bé là ?$15%20cm^2$. Coi thể tích nước phần nối thông hai đáy là không đáng kể thì độ cao mực chất lỏng trong mỗi nhánh là
h55.png

  • h = 12 cm

  • h = 20 cm

  • h = 15 cm

  • h = 25 cm

Câu 9:

Một quả cầu bằng đồng được treo vào lực kế thì lực kế chỉ 4,45N. Nhúng chìm quả cầu vào rượu thì lực kế chỉ bao nhiêu? Biết m^3$, m^3$

  • 4,05N

  • 4,25N

  • 4,15N

  • 4,45N

Câu 10:

Một đoàn tàu thứ nhất dài 900m chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. Đoàn tàu thứ hai dài 600m, có vận tốc 20m/s chạy song song, ngược chiều với đoàn tàu thứ nhất. Hành khách trên tàu 1 thấy tàu 2 qua trước mặt mình trong bao lâu?

  • 30 giây

  • 90 giây

  • 20 giây

  • 60 giây

Violympic Vật lý 8
14
1 tháng 12 2016

36km/h = 10m/s

thời gian hành khách trên tàu 1 thấy tàu 2 qua trước mặt mình là:

t = s/v = 900/(20+10) =30s

nhập kq: 30s

 

1 tháng 12 2016

cau1: B

chỉ khi vật nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực ácsimet

cau2: p/án: A

vì FA = d.v mà v chưa xác định

Câu 1:Câu nhận xét nào sau đây là đúng?Chỉ khi vật bị nhúng trong chất khí thì mới chịu lực đẩy Acsimet.Chỉ khi vật bị nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực đẩy Acsimet.Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy AcsimetChỉ khi vật đặt trên mặt đất thì mới chịu lực đẩy Acsimet.Câu 2:Ba vật được làm bằng ba chất khác nhau là sứ, nhôm, sắt có khối lượng riêng...
Đọc tiếp
Câu 1:

Câu nhận xét nào sau đây là đúng?

  • Chỉ khi vật bị nhúng trong chất khí thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

  • Chỉ khi vật bị nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

  • Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy Acsimet

  • Chỉ khi vật đặt trên mặt đất thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

Câu 2:

Ba vật được làm bằng ba chất khác nhau là sứ, nhôm, sắt có khối lượng riêng lần lượt là m^3$, m^3$, m^3$. Khi nhúng chúng ngập hoàn toàn vào nước có m^3$ . phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Không so sánh được lực đẩy Acsimet của nước tác dụng vào chúng vì không đủ dữ kiện

  • lực đẩy Acsimet của nước tác dụng vào sứ lớn nhất

  • lực đẩy Acsimet của nước tác dụng vào sắt lớn nhất

  • lực đẩy Acsimet của nước tác dụng vào nhôm lớn nhất

Câu 3:

Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?

  • Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.

  • Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.

  • Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người tăng.

  • Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn.

Câu 4:

Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?

  • Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.

  • Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.

Câu 5:

Thả một viên bi sắt vào một cốc nước. Viên bi càng xuống sâu thì

  • lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó càng tăng, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng

  • lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó càng giảm, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng

  • lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó không đổi, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng

  • lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó không đổi, áp suất nước tác dụng lên nó không đổi

Câu 6:

?$1cm^3$ nhôm, có trọng lượng riêng m^3$?$1cm^3$ chì trọng lượng riêng m^3$ được thả vào một bể nước. So sánh độ lớn lực đẩy Acsimet thấy

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối chì lớn hơn

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối là khác nhau

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối nhôm lớn hơn

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối là bằng nhau

Câu 7:

Trong một máy thủy lực, người ta dùng một lực 3000N để nâng một chiếc xe nặng 9 tấn. Khi đó, pittông lớn có tiết diện gấp bao nhiêu lần tiết diện pittông nhỏ?
h35.png

  • 15 lần

  • 20 lần

  • 40 lần

  • 30 lần

Câu 8:

Đổ một lượng chất lỏng có thể tích ?$540%20cm^3$ vào một bình thông nhau có tiết diện nhánh lớn là ?$30%20cm^2$, nhánh bé là ?$15%20cm^2$. Coi thể tích nước phần nối thông hai đáy là không đáng kể thì độ cao mực chất lỏng trong mỗi nhánh là
h55.png

  • h = 12 cm

  • h = 20 cm

  • h = 15 cm

  • h = 25 cm

Câu 9:

Một quả cầu bằng đồng được treo vào lực kế thì lực kế chỉ 4,45N. Nhúng chìm quả cầu vào rượu thì lực kế chỉ bao nhiêu? Biết m^3$, m^3$

  • 4,05N

  • 4,25N

  • 4,15N

  • 4,45N

Câu 10:

Một đoàn tàu thứ nhất dài 900m chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. Đoàn tàu thứ hai dài 600m, có vận tốc 20m/s chạy song song, ngược chiều với đoàn tàu thứ nhất. Hành khách trên tàu 1 thấy tàu 2 qua trước mặt mình trong bao lâu?

  • 30 giây

  • 90 giây

  • 20 giây

  • 60 giây

3
30 tháng 11 2016

Câu 1 là cầu

câu 2 là câu 3

câu 3 là câu 2

câu 4 là câu 3

câu 5 là câu 1

30 tháng 11 2016

Mình không thể trả lời hết cho bạn vì mình làm biếng quá không phải là mình làm đúng 100 phần trăm như sách giải được mong bạn thông cảm nhé

Câu 1:Câu nhận xét nào sau đây là đúng?Chỉ khi vật bị nhúng trong chất khí thì mới chịu lực đẩy Acsimet.Chỉ khi vật bị nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực đẩy Acsimet.Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy AcsimetChỉ khi vật đặt trên mặt đất thì mới chịu lực đẩy Acsimet.Câu 2:Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và...
Đọc tiếp
Câu 1:

Câu nhận xét nào sau đây là đúng?

  • Chỉ khi vật bị nhúng trong chất khí thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

  • Chỉ khi vật bị nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

  • Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy Acsimet

  • Chỉ khi vật đặt trên mặt đất thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

Câu 2:

Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa ( không có khe hở vào phần rỗng ), chúng cùng được nhúng chìm hoàn toàn trong dầu. So sánh lực đẩy Acsimet lên hai quả cầu ta thấy

  • lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau.

  • lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu rỗng lớn hơn

  • lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu đặc lớn hơn

  • lực đẩy Acsimet lên quả rỗng rất lớn so với quả đặc

Câu 3:

Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?

  • Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.

  • Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.

  • Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người tăng.

  • Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn.

Câu 4:

Có một khúc gỗ và một thỏi sắt có cùng khối lượng được nhúng chìm trong nước. Biết khối lượng riêng của gỗ nhỏ hơn khối lượng riêng của sắt. Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khúc gỗ lớn hơn.

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai vật không so sánh được.

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi sắt lớn hơn.

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai vật bằng nhau.

Câu 5:

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

  • Lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài thật sắc để giảm áp suất khi cắt, thái,...được dễ dàng.

  • Đặt ván lên bùn (đất) ít bị lún hơn khi đi bằng chân không vì sẽ làm giảm áp lực của cơ thể lên bùn đất.

  • Những cột đình làng thường kê trên những hòn đá rộng và phẳng để làm giảm áp suất gây ra lên mặt đất.

  • Đường ray phải được đặt trên những thanh tà vẹt để làm tăng áp lực lên mặt đất khi tàu hỏa chạy qua.

Câu 6:

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

  • Lực đẩy Acsimet luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.

  • Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực.

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

  • Lực đẩy Acsimet có điểm đặt ở vật.

Câu 7:

Trong một máy thủy lực, người ta dùng một lực 3000N để nâng một chiếc xe nặng 9 tấn. Khi đó, pittông lớn có tiết diện gấp bao nhiêu lần tiết diện pittông nhỏ?
h35.png

  • 15 lần

  • 20 lần

  • 40 lần

  • 30 lần

Câu 8:

?$1cm^3$ nhôm, có trọng lượng riêng m^3$?$1cm^3$ chì trọng lượng riêng m^3$ được thả vào một bể nước. So sánh độ lớn lực đẩy Acsimet thấy

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối chì lớn hơn

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối là khác nhau

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối nhôm lớn hơn

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối là bằng nhau

Câu 9:

Một quả cầu bằng sắt có thể tích ?$4dm^3$ được nhúng chìm trong dầu, biết khối lượng riêng của dầu là m^3$. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là

  • 32 N

  • 3,2 N

  • 320 N

  • 0,32N

Câu 10:

Một vật đặc treo vào một lực kế, ở ngoài không khí chỉ 3,56N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,4N. Hỏi lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật đó có độ lớn bằng bao nhiêu?

  • 3,16 N

  • 3,96 N

  • 4 N

  • 0,4 N

  •  
4
20 tháng 12 2016

1.c

2.A

3.b

4.A

5.c

6.d

7.d

8.d

9.a

10.A

4 tháng 2 2017

2A

Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.Câu 2:Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng....
Đọc tiếp

Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?

  • Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.

  • Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.

Câu 2:

Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Biết trọng lượng riêng của sắt là %20m^3$, trọng lượng riêng của thủy ngân là m^3$. Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

  • Đinh sắt nổi lên.

  • Đinh sắt chìm dưới đáy ly.

  • Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân.

  • Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.

Câu 3:

Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa ( không có khe hở vào phần rỗng ), chúng cùng được nhúng chìm hoàn toàn trong dầu. So sánh lực đẩy Acsimet lên hai quả cầu ta thấy

  • lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau.

  • lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu rỗng lớn hơn

  • lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu đặc lớn hơn

  • lực đẩy Acsimet lên quả rỗng rất lớn so với quả đặc

Câu 4:

Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Nếu diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B thì

  • áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B

  • áp suất tác dụng lên hai vật như nhau

  • áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B

  • áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A

Câu 5:

?$1cm^3$ nhôm, có trọng lượng riêng m^3$?$1cm^3$ chì trọng lượng riêng m^3$ được thả vào một bể nước. So sánh độ lớn lực đẩy Acsimet thấy

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối chì lớn hơn

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối là khác nhau

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối nhôm lớn hơn

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối là bằng nhau

Câu 6:

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

  • Lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài thật sắc để giảm áp suất khi cắt, thái,...được dễ dàng.

  • Đặt ván lên bùn (đất) ít bị lún hơn khi đi bằng chân không vì sẽ làm giảm áp lực của cơ thể lên bùn đất.

  • Những cột đình làng thường kê trên những hòn đá rộng và phẳng để làm giảm áp suất gây ra lên mặt đất.

  • Đường ray phải được đặt trên những thanh tà vẹt để làm tăng áp lực lên mặt đất khi tàu hỏa chạy qua.

Câu 7:

Một chiếc vương miện bằng vàng pha lẫn bạc có khối lượng bằng với một thỏi vàng nguyên chất. Treo hai vật vào hai bên của một cân đòn và cùng nhúng chìm hoàn toàn 2 vật vào trong nước thì đòn cân
h25.png

  • bị nghiêng về chiếc vương miện

  • bị nghiêng về bên thỏi vàng

  • không còn thăng bằng nữa

  • thăng bằng

Câu 8:

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng

  • trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng

  • trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

  • trọng lượng của vật

  • trọng lượng của chất lỏng

Câu 9:

Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quảnặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?

  • Không thay đổi

  • Giảm đi

  • Tăng lên

  • Chỉ số 0.

Câu 10:

Khi mẹ đi chợ về đến đầu ngõ còn cách nhà 150m, Huệ ra cửa đón mẹ, chú Vện cũng chạy theo. Chú Vện chạy đến mẹ, xong lại chạy đến Huệ và lại đến mẹ và cứ thế tiếp tục cho đến khi mẹ và chú Vện cùng vào nhà. Biết vận tốc của mẹ và chú Vện lần lượt là 5km/h và 10km/h. Quãng đường đi tổng cộng của Vện là

  • 300 m

  • 400 m

  • 200 m

  • 100 m

Nộp bài
7
1 tháng 12 2016

Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?

  • Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.

  • Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu. ====>Đúng

Câu 2:

Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Biết trọng lượng riêng của sắt là %20m^3$, trọng lượng riêng của thủy ngân là m^3$. Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

  • Đinh sắt nổi lên.====>Đúng

  • Đinh sắt chìm dưới đáy ly.

  • Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân.

  • Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.

Câu 3:

Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa ( không có khe hở vào phần rỗng ), chúng cùng được nhúng chìm hoàn toàn trong dầu. So sánh lực đẩy Acsimet lên hai quả cầu ta thấy

  • lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau.====>Đúng

  • lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu rỗng lớn hơn

  • lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu đặc lớn hơn

  • lực đẩy Acsimet lên quả rỗng rất lớn so với quả đặc

Câu 4:

Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Nếu diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B thì

  • áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B

  • áp suất tác dụng lên hai vật như nhau

  • áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B

  • áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A ====>Đúng

Câu 5:

?$1cm^3$ nhôm, có trọng lượng riêng m^3$?$1cm^3$ chì trọng lượng riêng m^3$ được thả vào một bể nước. So sánh độ lớn lực đẩy Acsimet thấy

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối chì lớn hơn====>Đúng

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối là khác nhau

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối nhôm lớn hơn

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối là bằng nhau

Câu 6:

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

  • Lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài thật sắc để giảm áp suất khi cắt, thái,...được dễ dàng.====>Đúng

  • Đặt ván lên bùn (đất) ít bị lún hơn khi đi bằng chân không vì sẽ làm giảm áp lực của cơ thể lên bùn đất.

  • Những cột đình làng thường kê trên những hòn đá rộng và phẳng để làm giảm áp suất gây ra lên mặt đất.

  • Đường ray phải được đặt trên những thanh tà vẹt để làm tăng áp lực lên mặt đất khi tàu hỏa chạy qua.

Câu 7:

Một chiếc vương miện bằng vàng pha lẫn bạc có khối lượng bằng với một thỏi vàng nguyên chất. Treo hai vật vào hai bên của một cân đòn và cùng nhúng chìm hoàn toàn 2 vật vào trong nước thì đòn cân
h25.png

  • bị nghiêng về chiếc vương miện

  • bị nghiêng về bên thỏi vàng====>Đúng

  • không còn thăng bằng nữa

  • thăng bằng

Câu 8:

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng

  • trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng

  • trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ====>Đúng

  • trọng lượng của vật

  • trọng lượng của chất lỏng

Câu 9:

Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?

  • Không thay đổi

  • Giảm đi====>Đúng

  • Tăng lên

  • Chỉ số 0.

Câu 10:

Khi mẹ đi chợ về đến đầu ngõ còn cách nhà 150m, Huệ ra cửa đón mẹ, chú Vện cũng chạy theo. Chú Vện chạy đến mẹ, xong lại chạy đến Huệ và lại đến mẹ và cứ thế tiếp tục cho đến khi mẹ và chú Vện cùng vào nhà. Biết vận tốc của mẹ và chú Vện lần lượt là 5km/h và 10km/h. Quãng đường đi tổng cộng của Vện là

 

Bấm Đúng giùm :Dhihileuleuleuleu

  • 300 m====>Đúng

  • 400 m

  • 200 m

  • 100 m

2 tháng 12 2016

câu 10:

thời gian người mẹ đi=tg chú vện đi=

t1=0,15/5=0,03(h)

====>Q/đg con vện đi là: S=t1*V2=0,03*10=0,3(km)=300(m)

bấm đúng đêhihileuleuleuleu

Bài thi số 3 Câu 1:Quả bóng bay được bơm khí nhẹ hơn không khí có thể bay được là dolực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả bóng bay lớn.lực đẩy Ac-si-met của không khí tác dụng lên quả bóng bay lớn hơn trọng lượng quả bóng bay.chịu tác dụng của hai lực cân bằng. trọng lực tác dụng lên quả bóng bay nhỏ.Câu 2:Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Nếu diện tích tác dụng...
Đọc tiếp

Bài thi số 3

 
Câu 1:

Quả bóng bay được bơm khí nhẹ hơn không khí có thể bay được là do

  • lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả bóng bay lớn.

  • lực đẩy Ac-si-met của không khí tác dụng lên quả bóng bay lớn hơn trọng lượng quả bóng bay.

  • chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

  • trọng lực tác dụng lên quả bóng bay nhỏ.

Câu 2:

Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Nếu diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B thì

  • áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B

  • áp suất tác dụng lên hai vật như nhau

  • áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B

  • áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A

Câu 3:

Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa ( không có khe hở vào phần rỗng ), chúng cùng được nhúng chìm hoàn toàn trong dầu. So sánh lực đẩy Acsimet lên hai quả cầu ta thấy

  • lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau.

  • lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu rỗng lớn hơn

  • lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu đặc lớn hơn

  • lực đẩy Acsimet lên quả rỗng rất lớn so với quả đặc

Câu 4:

Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?

  • Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.

  • Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.

Câu 5:

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

  • Lực đẩy Acsimet luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.

  • Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực.

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

  • Lực đẩy Acsimet có điểm đặt ở vật.

Câu 6:

Trong một máy thủy lực, người ta dùng một lực 3000N để nâng một chiếc xe nặng 9 tấn. Khi đó, pittông lớn có tiết diện gấp bao nhiêu lần tiết diện pittông nhỏ?
h35.png

  • 15 lần

  • 20 lần

  • 40 lần

  • 30 lần

Câu 7:

Trong công thức tính lực đẩy Acsimét ?$F_A=%20d.V$. Ở hình vẽ dưới đây thì V là thể tích nào?
h45.png

  • Thể tích phần nổi của vật

  • Thể tích phần chìm của vật

  • Thể tích toàn bộ vật

  • Thể tích chất lỏng trong chậu

Câu 8:

Câu nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?

  • Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.

  • Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.

  • Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h

  • Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.

Câu 9:

Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quảnặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?

  • Không thay đổi

  • Giảm đi

  • Tăng lên

  • Chỉ số 0.

Câu 10:

Một vật móc vào một lực kế ở ngoài không khí thì lực kế chỉ 2,13N. Khi nhúng chìm vật vào trong nước lực kế chỉ 1,83N. Biết trọng lượng riêng của nước là m^3$. Thể tích của vật là:

  • ?$30%20cm^3$

  • ?$213%20cm^3$

  • ?$183%20cm^3$

  • ?$396%20cm^3$

2
20 tháng 12 2016

Câu 2: Gọi S1 là diện tích tác dụng lên vật A

S2 là diện tích tác dụng lên vật B

Theo bài ra ta có: p1=\(\frac{F}{S_1}=\frac{F}{2S_2}=\frac{1}{2}.\frac{F}{S_2}\)(1)

p2=\(\frac{F}{S_2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(p_1=\frac{1}{2}p_2=>2p_1=p_2\)

Vậy áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp 2 lần áp suất tác dụng lên vật A.

4 tháng 12 2016

câu 1: chấm tròn 2

câu 2: chấm tròn 3

câu 3: chấm tròn 1

câu 4:chấm tròn 4

câu 5:chấm tròn 3

câu 6: chấm tròn 4

câu 7: chấm tròn 2

câu 8: chấm tròn 4

câu 9 : chấm tròn 2

câu 10: chấm tròn 3

Câu 1:Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.Câu 2:Tại sao hai đàn ngựa mỗi...
Đọc tiếp
Câu 1:

Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?

  • Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.

  • Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.

Câu 2:

Tại sao hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà không thể tách rời bán cầu Mác-đơ-buốc?
H15.png

  • Do quả cầu được bắt vít rất chặt nên không thể tách rời hai bán cầu

  • Do sự chênh lệch rất lớn giữa áp suất bên trong quả cầu và áp suất bên ngoài quả cầu

  • Do hai đàn ngựa chưa đủ khỏe để tách rời hai bán cầu

  • Do hai lực kéo của hai đàn ngựa là không cân bằng

Câu 3:

Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Biết trọng lượng riêng của sắt là %20m^3$, trọng lượng riêng của thủy ngân là m^3$. Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

  • Đinh sắt nổi lên.

  • Đinh sắt chìm dưới đáy ly.

  • Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân.

  • Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.

Câu 4:

Câu nhận xét nào sau đây là đúng?

  • Chỉ khi vật bị nhúng trong chất khí thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

  • Chỉ khi vật bị nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

  • Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy Acsimet

  • Chỉ khi vật đặt trên mặt đất thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

Câu 5:

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng

  • trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng

  • trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

  • trọng lượng của vật

  • trọng lượng của chất lỏng

Câu 6:

Một chiếc vương miện bằng vàng pha lẫn bạc có khối lượng bằng với một thỏi vàng nguyên chất. Treo hai vật vào hai bên của một cân đòn và cùng nhúng chìm hoàn toàn 2 vật vào trong nước thì đòn cân
h25.png

  • bị nghiêng về chiếc vương miện

  • bị nghiêng về bên thỏi vàng

  • không còn thăng bằng nữa

  • thăng bằng

Câu 7:

Trong công thức tính lực đẩy Acsimét ?$F_A=%20d.V$. Ở hình vẽ dưới đây thì V là thể tích nào?
h45.png

  • Thể tích phần nổi của vật

  • Thể tích phần chìm của vật

  • Thể tích toàn bộ vật

  • Thể tích chất lỏng trong chậu

Câu 8:

Câu nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?

  • Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.

  • Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.

  • Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h

  • Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.

Câu 9:

Thả một khối gỗ lập phương có độ dài một cạnh là 8cm vào trong nước thì chiều cao khối gỗ nổi trên mặt nước là 2 cm. Biết khối lượng riêng của nước là m^3$. Khối lượng riêng của gỗ là

  • %20m^3$

  • %20m^3$

  • %20m^3$

  • %20m^3$

Câu 10:

Một quả cầu bằng sắt có thể tích ?$4dm^3$ được nhúng chìm trong dầu, biết khối lượng riêng của dầu là m^3$. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là

  • 32 N

  • 3,2 N

  • 320 N

  • 0,32N

  •  
1
8 tháng 12 2016

 

Câu 1:

Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?

Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.

Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.

Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.

Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu. => dung

Câu 2:

Tại sao hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà không thể tách rời bán cầu Mác-đơ-buốc?

Do quả cầu được bắt vít rất chặt nên không thể tách rời hai bán cầu

Do sự chênh lệch rất lớn giữa áp suất bên trong quả cầu và áp suất bên ngoài quả cầu => dung

Do hai đàn ngựa chưa đủ khỏe để tách rời hai bán cầu

Do hai lực kéo của hai đàn ngựa là không cân bằng

Câu 3:

Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Biết trọng lượng riêng của sắt là , trọng lượng riêng của thủy ngân là . Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

Đinh sắt nổi lên. => dung

Đinh sắt chìm dưới đáy ly.

Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân.

Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.

Câu 4:

Câu nhận xét nào sau đây là đúng?

Chỉ khi vật bị nhúng trong chất khí thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

Chỉ khi vật bị nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực đẩy Acsimet. => dung

Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy Acsimet

Chỉ khi vật đặt trên mặt đất thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

Câu 5:

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng

trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng

trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ => dung

trọng lượng của vật

trọng lượng của chất lỏng

Câu 6:

Một chiếc vương miện bằng vàng pha lẫn bạc có khối lượng bằng với một thỏi vàng nguyên chất. Treo hai vật vào hai bên của một cân đòn và cùng nhúng chìm hoàn toàn 2 vật vào trong nước thì đòn cân

bị nghiêng về chiếc vương miện

bị nghiêng về bên thỏi vàng => dung

không còn thăng bằng nữa

thăng bằng

Câu 7:

Trong công thức tính lực đẩy Acsimét . Ở hình vẽ dưới đây thì V là thể tích nào?

Thể tích phần nổi của vật

Thể tích phần chìm của vật => dung

Thể tích toàn bộ vật

Thể tích chất lỏng trong chậu

Câu 8:

Câu nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?

Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.

Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.

Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h => dung

Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.

Câu 9:

Thả một khối gỗ lập phương có độ dài một cạnh là 8cm vào trong nước thì chiều cao khối gỗ nổi trên mặt nước là 2 cm. Biết khối lượng riêng của nước là . Khối lượng riêng của gỗ là

  • Minh cung ko biet nua

Câu 10:

Một quả cầu bằng sắt có thể tích được nhúng chìm trong dầu, biết khối lượng riêng của dầu là . Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là

32 N => dung

3,2 N

320 N

0,32N

Câu 1:Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa ( không có khe hở vào phần rỗng ), chúng cùng được nhúng chìm hoàn toàn trong dầu. So sánh lực đẩy Acsimet lên hai quả cầu ta thấylực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau.lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu rỗng lớn hơnlực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu đặc lớn...
Đọc tiếp
Câu 1:

Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa ( không có khe hở vào phần rỗng ), chúng cùng được nhúng chìm hoàn toàn trong dầu. So sánh lực đẩy Acsimet lên hai quả cầu ta thấy

  • lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau.

  • lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu rỗng lớn hơn

  • lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu đặc lớn hơn

  • lực đẩy Acsimet lên quả rỗng rất lớn so với quả đặc

Câu 2:

Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Biết trọng lượng riêng của sắt là %20m^3$, trọng lượng riêng của thủy ngân là m^3$. Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

  • Đinh sắt nổi lên.

  • Đinh sắt chìm dưới đáy ly.

  • Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân.

  • Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.

Câu 3:

Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Nếu diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B thì

  • áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B

  • áp suất tác dụng lên hai vật như nhau

  • áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B

  • áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A

Câu 4:

Câu nhận xét nào sau đây là đúng?

  • Chỉ khi vật bị nhúng trong chất khí thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

  • Chỉ khi vật bị nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

  • Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy Acsimet

  • Chỉ khi vật đặt trên mặt đất thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

Câu 5:

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

  • Lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài thật sắc để giảm áp suất khi cắt, thái,...được dễ dàng.

  • Đặt ván lên bùn (đất) ít bị lún hơn khi đi bằng chân không vì sẽ làm giảm áp lực của cơ thể lên bùn đất.

  • Những cột đình làng thường kê trên những hòn đá rộng và phẳng để làm giảm áp suất gây ra lên mặt đất.

  • Đường ray phải được đặt trên những thanh tà vẹt để làm tăng áp lực lên mặt đất khi tàu hỏa chạy qua.

Câu 6:

Câu nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?

  • Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.

  • Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.

  • Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h

  • Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.

Câu 7:

Một chiếc vương miện bằng vàng pha lẫn bạc có khối lượng bằng với một thỏi vàng nguyên chất. Treo hai vật vào hai bên của một cân đòn và cùng nhúng chìm hoàn toàn 2 vật vào trong nước thì đòn cân
h25.png

  • bị nghiêng về chiếc vương miện

  • bị nghiêng về bên thỏi vàng

  • không còn thăng bằng nữa

  • thăng bằng

Câu 8:

Đổ một lượng chất lỏng có thể tích ?$540%20cm^3$ vào một bình thông nhau có tiết diện nhánh lớn là ?$30%20cm^2$, nhánh bé là ?$15%20cm^2$. Coi thể tích nước phần nối thông hai đáy là không đáng kể thì độ cao mực chất lỏng trong mỗi nhánh là
h55.png

  • h = 12 cm

  • h = 20 cm

  • h = 15 cm

  • h = 25 cm

Câu 9:

Một quả cầu bằng sắt có thể tích ?$4dm^3$ được nhúng chìm trong dầu, biết khối lượng riêng của dầu là m^3$. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là

  • 32 N

  • 3,2 N

  • 320 N

  • 0,32N

Câu 10:

Khi mẹ đi chợ về đến đầu ngõ còn cách nhà 150m, Huệ ra cửa đón mẹ, chú Vện cũng chạy theo. Chú Vện chạy đến mẹ, xong lại chạy đến Huệ và lại đến mẹ và cứ thế tiếp tục cho đến khi mẹ và chú Vện cùng vào nhà. Biết vận tốc của mẹ và chú Vện lần lượt là 5km/h và 10km/h. Quãng đường đi tổng cộng của Vện là

  • 300 m

  • 400 m

  • 200 m

  • 100 m

3
15 tháng 12 2016

câu 1: A

câu 2: A

câu 3:D

câu 4: B

_5:c

6 c

7b

8 a

9 a

10 a

14 tháng 12 2016

sắp hết thời gian rồi giúp tôi với

 

 Trong các phát biểu sau đây về lực đẩy Acsimet, phát biểu nào là đúng?Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật theo mọi phương.Lực đẩy Acsimet bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ dưới lên trên.Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng ngược chiều với lực khác tác dụng lên vật đó.Câu 2:Kết luận...
Đọc tiếp

 

Trong các phát biểu sau đây về lực đẩy Acsimet, phát biểu nào là đúng?

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật theo mọi phương.

  • Lực đẩy Acsimet bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ dưới lên trên.

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng ngược chiều với lực khác tác dụng lên vật đó.

Câu 2:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Lực có thể vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của vật.

  • Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động.

  • Lực là nguyên nhân làm biến dạng vật.

  • Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.

Câu 3:

Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng?

  • Bánh xe khi xe đang chuyển động.

  • Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.

  • Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.

  • Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.

Câu 4:

Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc

  • độ cao lớp chất lỏng phía trên.

  • khối lượng lớp chất lỏng phía trên.

  • thể tích lớp chất lỏng phía trên.

  • trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.

Câu 5:

Hai lọ thủy tinh giống nhau. Lọ A đựng nước, lọ B đựng dầu hỏa có cùng độ cao, biết ?$d_n%20%3E%20d_d$ . Áp suất tại đáy lọ A là p và lọ B là p’ thì:

  • Không so sánh được hai áp suất này

  • p < p’ vì ?$d_n%20%3E%20d_d$

  • p = p’ vì độ sâu h = h’

  • p > p’ vì ?$d_n%20%3E%20d_d$

Câu 6:

Chọn phát biểu sai: Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào:

  • thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

  • trọng lượng riêng của chất lỏng.

  • thể tích của phần vật bị nhúng trong chất lỏng.

  • trọng lượng riêng của vật bị nhúng trong chất lỏng.

Câu 7:

Một chiếc bàn tác dụng lên mặt sàn một áp suất m^2$, tổng diện tích của chân bàn tiếp xúc với mặt sàn là ?$0,03%20m^2$. Vậy trọng lượng của chiếc bàn đó là:

  • 3000N

  • 4000N

  • 6000N

  • 5000N

Câu 8:

Khi thả 1 kg nhôm, có trọng lượng riêng m^3$ và 1kg chì trọng lượng riêng m^3$ xuống cùng một chất lỏng thì lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?

  • Không đủ dữ liệu kết luận.

  • Chì

  • Bằng nhau

  • Nhôm

Câu 9:

Vì sao khí quyển có áp suất?

  • Vì không khí bao quanh Trái Đất.

  • Vì không khí có trọng lượng.

  • Vì không khí rất loãng.

  • Tất cả đều đúng.

Câu 10:

Một ống chứa đầy nước đặt nằm ngang. Tiết diện ngang của phần rộng là ?$60%20cm^2$, của phần hẹp là ?$20%20cm^2$.Lực ép lên pít tông nhỏ để hệ thống cân bằng lực nếu lực tác dụng lên pittông lớn là 3600N là
h5.png

  • F = 1200N.

  • F = 2400N.

  • F = 3600N.

  • F = 3200N.

1
19 tháng 12 2016

Trong các phát biểu sau đây về lực đẩy Acsimet, phát biểu nào là đúng?

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật theo mọi phương.

  • Lực đẩy Acsimet bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ dưới lên trên.=> đúng

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng ngược chiều với lực khác tác dụng lên vật đó.

Câu 2:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Lực có thể vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của vật.

  • Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động.

  • Lực là nguyên nhân làm biến dạng vật.

  • Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.=>đúng ko chắc

Câu 3:

Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng?

  • Bánh xe khi xe đang chuyển động.

  • Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.

  • Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.=> đúng

  • Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.

Câu 4:

Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc

  • độ cao lớp chất lỏng phía trên.=> đúng

  • khối lượng lớp chất lỏng phía trên.

  • thể tích lớp chất lỏng phía trên.

  • trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.

Câu 5:

Hai lọ thủy tinh giống nhau. Lọ A đựng nước, lọ B đựng dầu hỏa có cùng độ cao, biết ?$d_n%20%3E%20d_d$ . Áp suất tại đáy lọ A là p và lọ B là p’ thì:

  • Không so sánh được hai áp suất này

  • p < p’ vì ?$d_n%20%3E%20d_d$

  • p = p’ vì độ sâu h = h’

  • p > p’ vì ?$d_n%20%3E%20d_d$=> đúng

Câu 6:

Chọn phát biểu sai: Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào:

  • thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

  • trọng lượng riêng của chất lỏng.

  • thể tích của phần vật bị nhúng trong chất lỏng.

  • trọng lượng riêng của vật bị nhúng trong chất lỏng.=> đúng, ko chắc

Câu 7:

Một chiếc bàn tác dụng lên mặt sàn một áp suất m^2$, tổng diện tích của chân bàn tiếp xúc với mặt sàn là ?$0,03%20m^2$. Vậy trọng lượng của chiếc bàn đó là:

  • 3000N

  • 4000N

  • 6000N=> đúng

  • 5000N

Câu 8:

Khi thả 1 kg nhôm, có trọng lượng riêng m^3$ và 1kg chì trọng lượng riêng m^3$ xuống cùng một chất lỏng thì lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?

  • Không đủ dữ liệu kết luận.

  • Chì=> đúng

  • Bằng nhau

  • Nhôm

Câu 9:

Vì sao khí quyển có áp suất?

  • Vì không khí bao quanh Trái Đất.

  • Vì không khí có trọng lượng.=> đúng

  • Vì không khí rất loãng.

  • Tất cả đều đúng.

Câu 10:

Một ống chứa đầy nước đặt nằm ngang. Tiết diện ngang của phần rộng là ?$60%20cm^2$, của phần hẹp là ?$20%20cm^2$.Lực ép lên pít tông nhỏ để hệ thống cân bằng lực nếu lực tác dụng lên pittông lớn là 3600N là
h5.png

  • F = 1200N.=true

  • F = 2400N.

  • F = 3600N.

  • F = 3200N.

19 tháng 12 2016

thank