K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2024

Bài 1:

$|x|\geq 25\Rightarrow x\geq 25$ hoặc $x\leq -25$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2024

Bài 2:

$S_1=1+[(-3)+5]+[(-7)+9]+...+[(-15)+17]$

$=1+2+2+....+2$

Số lần xuất hiện của 2 là: $[(17-3):2+1]:2=4$

$\Rightarrow S_1=1+2.4=9$

-------------------------

$S_2=(-2)+[4+(-6)]+[8+(-10)]+...+[16+(-18)]$

$=(-2)+(-2)+(-2)+...+(-2)$

Số lần xuất hiện của -2 là:

$[(18-4):2+1]:2+1=5$

$\Rightarrow S_2=(-2).5=-10$

$S_1+S_2=9+(-10)=-1$

12 tháng 4 2017

TbB8OqhkwSE2.png

Bài giảng học thử

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Dạng 3: Đọc và sử dụng các kí hiệu - ÔN LUYỆN Toán 6 - Cô Vương Thị Hạnh

Gv. Cô Vương Thị Hạnh - 144.8 N lượt xem
10:17

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Dạng 2: Nhận biết phân số bằng nhau - ÔN LUYỆN Toán 6 - Cô Vương Thị Hạnh

Gv. Cô Vương Thị Hạnh - 246.2 N lượt xem
20:9

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 6: Phép trừ và phép chia - Phần 5 - Toán 6 - Cô Diệu Linh

Gv. Diệu Linh - 402 N lượt xem
1:30

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Dạng 3: So sánh phân số (Phần 1) - ÔN LUYỆN Toán 6 - Cô Vương Thị Hạnh

Gv. Cô Vương Thị Hạnh - 270.3 N lượt xem
21:5

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc - Toán 6 - Cô Diệu Linh

Gv. Diệu Linh - 1.4 Tr lượt xem
25:26
Xem thêm các bài giảng khác »
Câu 1:ƯCLN(132;360)=Câu 2:BCNN(198;156)=Câu 3:Ư(18)={} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";")Câu 4:ƯCLN(60;165;315)=Câu 5:Số lớn nhất có dạng  chia hết cho cả 3; 4 và 5 là Câu 6:Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 2.Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị cách nhau bởi dấu ";")Câu 7:Số nhỏ nhất có dạng  chia hết...
Đọc tiếp

Câu 1:
ƯCLN(132;360)=

Câu 2:
BCNN(198;156)=

Câu 3:
Ư(18)={} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";")

Câu 4:
ƯCLN(60;165;315)=

Câu 5:
Số lớn nhất có dạng  chia hết cho cả 3; 4 và 5 là 

Câu 6:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 2.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị cách nhau bởi dấu ";")

Câu 7:
Số nhỏ nhất có dạng  chia hết cho cả 3 và 5 là 

Câu 8:
Số lớn nhất có dạng  chia hết cho cả 3 và 5 là 

Câu 9:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 5 (a < b) biết ƯCLN(a,b)=5 và BCNN(a,b)=30.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu 10:
Cho A là số tự nhiên có ba chữ số nhỏ nhất chia 8 dư 5; chia 10 dư 7, chia 15 dư 12, chia 20 dư 17. Khi đó A = 

0
Câu 1:Tính: \(\left(-2\right)^2.5^2.\left(-27\right)=.................\)Câu 2:Số nguyên nhỏ nhất là ước của 7 là .................Câu 3:Tập hợp các giá trị nguyên x thỏa mãn: giá trị tuyêt đối của x+2014+2015=2016 là S={...........}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";")Câu 4:Tổng tất cả các giá trị nguyên của x thỏa mãn 4 < hoặc = giá trị tuyệt đối của x < 5 là...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tính: \(\left(-2\right)^2.5^2.\left(-27\right)=.................\)

Câu 2:
Số nguyên nhỏ nhất là ước của 7 là .................

Câu 3:
Tập hợp các giá trị nguyên x thỏa mãn: giá trị tuyêt đối của x+2014+2015=2016 là S={...........}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu 4:
Tổng tất cả các giá trị nguyên của x thỏa mãn 4 < hoặc = giá trị tuyệt đối của x < 5 là ...............

Câu 5:
Tập hợp các số nguyên dương x thỏa mãn giá trị tuyệt đối của 2x+3 < hoặc = 5 là {...................} 
(Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 6:
Số nguyên x lớn nhất thỏa mãn (3-x)(x+2)>0 là ................

Câu 7:
Số các số nguyên x thỏa mãn 4(x+2) chia hết cho (x+1) là ........................

Câu 8:
Số \(3^3.7^2\) có bao nhiêu ước nguyên dương? 
Trả lời:Có ............. ước nguyên dương.

Câu 9:
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có khi lập phương 1 số nguyên tố là {...................} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

1
16 tháng 2 2016

bạn lấy ở violympic vòng 13 đúng ko ?

 

30 tháng 6 2018

1/a) Ta có: \(A=x^4+\left(y-2\right)^2-8\ge-8\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y-2=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=2\end{cases}}\)

Vậy GTNN của A = -8 khi x=0, y=2.

b) Ta có: \(B=|x-3|+|x-7|\)

\(=|x-3|+|7-x|\ge|x-3+7-x|=4\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge3\\x\le7\end{cases}}\Rightarrow3\le x\le7\)

Vậy GTNN của B = 4 khi \(3\le x\le7\)

2/ a) Ta có: \(xy+3x-7y=21\Rightarrow xy+3x-7y-21=0\)

\(\Rightarrow x\left(y+3\right)-7\left(y+3\right)=0\Rightarrow\left(x-7\right)\left(y+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=-3\end{cases}}\)

b) Ta có: \(\frac{x+3}{y+5}=\frac{3}{5}\)và \(x+y=16\)

Áp dụng tính chất bằng nhau của dãy tỉ số, ta có:

\(\frac{x+3}{y+5}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{x+3}{3}=\frac{y+5}{5}=\frac{x+y+8}{8}=\frac{16+8}{8}=\frac{24}{8}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x+3}{3}=3\Rightarrow x+3=9\Rightarrow x=6\\\frac{y+5}{5}=3\Rightarrow y+5=15\Rightarrow y=10\end{cases}}\)

Bài 3: đề không rõ.

30 tháng 6 2018

Bài 1:\(a,A=x^4+\left(y-2\right)^2-8\)

Có \(x^4\ge0;\left(y-2\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow A\ge0+0-8=-8\)

Dấu "=" xảy ra khi \(MinA=-8\Leftrightarrow x=0;y=2\)

\(b,B=\left|x-3\right|+\left|x-7\right|\)

\(\Rightarrow B=\left|x-3\right|+\left|7-x\right|\)

\(\Rightarrow B\ge\left|x-3+7-x\right|\)

\(\Rightarrow B\ge\left|-10\right|=10\)

Dấu "=" xảy ra khi \(MinB=10\Leftrightarrow3\le x\le7\Rightarrow x\in\left(3;4;5;6;7\right)\)

7 tháng 12 2017

S1+S2=(1-2-3+4)+(5-6-7+8)+(9-10-11+12)+(13-14-15+16)+17-18

          =      0      +     0       +       0          +       0          +17-18

          =-1

Cái này chắc làm đến tết mới xong

2 tháng 5 2015

B = 3 - 32 + 33 - 34 + ...... + 31999 - 32000

=> 3B = 32 - 33 + 34 - 35 + ...... + 32000 - 32001

=> 3B + B = 4B = 3 - 32001

=> 32001 = 3 - 4B

Vậy n = 2001B = 3 - 32 + 33 - 34 + ...... + 31999 - 32000

=> 3B = 32 - 33 + 34 - 35 + ...... + 32000 - 32001

=> 3B + B = 4B = 3 - 32001

=> 32001 = 3 - 4B

Vậy n = 2001