Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(V(x) = 18 - 6.x\)
b) Vẽ đồ thị hàm số y = \(V(x) = 18 - 6.x\)
Cho x = 2 thì y = 6 ta được điểm A(2; 6) thuộc đồ thị hàm số y = 18 – 6x
Cho x = 3 thì y = 0 ta được điểm B(3; 0) thuộc đồ thị hàm số y = 18 – 6x
Đồ thị hàm số y = 18 – 6x là đường thẳng AB
c) Giá trị sổ sách của máy sau 2 năm sử dụng là: \(18 - 6.2 = 18 - 12 = 6\)(triệu đồng)
d) Ta có 9 = 18 – 6x suy ra x = 1,5
Sau 1,5 năm thì máy photocopy có giá trị sổ sách là 9 triệu đồng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: giá trị sổ sách V của mỗi chiếc ô tô sau x năm tuổi là:
640-80x(triệu đồng)
=>V=640-80x
b:
c: Đặt V=160
=>640-80x=160
=>80x=480
=>x=6
=>Sau 6 năm thì giá trị sổ sách của mỗi chiếc xe là 160 triệu đồng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Giá trị sổ sách của mỗi chiếc ô tô sau x năm là: y = 480 – 60. x (triệu đồng)
c) Giá trị sổ sách của ô tô sau 3 năm sử dụng là: y = 450 – 60 . 3 = 300 (triệu đồng)
d) Ta có: 480 – 60 . x = 150 suy ra: x = 5, 5
Vậy sau 5, 5 năm giá trị của sổ sách của ô tô còn lại 150 triệu đồng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) số tiền điện phải trả hàng tháng của chiếc tủ lạnh này là: 2000 . 30 = 60 000 (đồng)
b) Chi phí sử dụng của tủ lạnh sau x tháng là: 5 000 000 + 60 000. x
c) Chi phí sử dụng của lạnh sau 5 năm là: 5 000 000 + 60 000 . 60 = 8 600 000 (đồng)
d) Sử dụng tủ lạnh trong 10 năm nên mỗi năm chiếc tủ lạnh sẽ giảm 5 000 000 : 10 = 500 000 (đồng)
Giá trị còn lại của lạnh sau 7 năm là: 5 000 000 – 500 000 . 7 = 1 500 000 (đồng)
e) công thức tính chi phí sử dụng của hãng B sau x tháng là:
y = 4 460 000 + 1, 25 . 2000. 30. X = 4 460 000 + 75 000. x(đồng)
Ta có: 5 000 000 + 60 000 . x= 4 460 000 + 75 000 . x
Suy ra: x = 36
Vậy sau 36 tháng thì chi phí sử dụng của hai loại tủ lạnh là bằng nhau
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Chi phí cố định hằng ngày là 36 triệu đồng nên b = 36, chi phí sản xuất mỗi chiếc xe đạp là 1,8 triệu đồng nên a = 1,8.
Do đó, công thức của hàm số bậc nhất biểu thị chi phí y (triệu đồng) để sản xuất x (xe đạp) trong một ngày là y = 1,8x + 36.
b) Cho x = 0 thì y = 36 ta được giao điểm của đồ thị hàm số với trục Oy là M(0; 36).
Cho y = 0 thì x = –20, ta được giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox là N(–20; 0).
Đồ thị của hàm số y = 1,8x + 36 là đường thẳng MN.
c) Chi phí để sản xuất 15 chiếc xe đạp (tức x = 15) trong 1 ngày là:
y = 1,8 . 15 + 36 = 63 (triệu đồng).
d) Thay y = 72 vào công thức hàm số y = 1,8x + 36 ta được:
72 = 1,8x + 36, suy ra x = 20 (chiếc xe).
Vậy với chi phí trong ngày là 72 triệu đồng thì có thể sản xuất được 20 chiếc xe đạp.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chi phí sản xuất mỗi chiếc xe đạp là 1,8 triệu đồng nên a=1,8
Chi phí cố định hoạt động hàng ngày là 36 triệu đồng nên b=36
Vậy: y=1,8x+36
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: T(x) là hàm số của x vì với mỗi giá trị của x, ta sẽ chỉ tìm được 1 giá trị duy nhất của T(x)
b: \(T\left(2\right)=31000000-6000000\cdot2=19000000\)
T(2) có nghĩa là giá trị của chiếc điện thoại sau 2 năm sử dụng
c: Đặt T(x)=7000000
=>31000000-6000000x=7000000
=>6000000x=24000000
=>x=4