Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số điện thoại đã bán ra của cửa hàng:
712 + 1035 + 1085 = 2832 (chiếc)
Xác suất thực nghiệm của biến cố E:
P(E) = 712/2832 = 89/354
Gọi số tiền gốc của laptop là a (đ) (a>0)
Số tiền của laptop khi được giảm giá là :\(a-\frac{2a}{25}\) (đ)
Thuế giá trị ra tăng là \(\frac{a}{10}\)(đ)
Theo đề bài ta có phương trình :
\(a-\frac{2a}{25}\frac{a}{10}=12144000\)
=> \(a=11905882.35\left(TM\right)\)
Vậy giá gốc của chiếc laptop là : 11905882.35 đ
Gọi số tiền gốc của laptop là a (đ) (a > 0)
Số tiền của laptop khi được giảm giá là: \(a-\frac{2a}{25}\left(đ\right)\)
Thuế giá trị ra tăng là \(\frac{a}{10}\left(đ\right)\)
Theo đề bài, ta có phương trình:
\(a-\frac{2a}{25}\frac{a}{10}=12144000\)
\(\Rightarrow a=11905882.35\left(TM\right)\)
Vậy giá gốc của chiếc laptop là: 11905882.35
a) Phân thức xác định
⇔ x2 – 1 ≠ 0
⇔ (x – 1)(x + 1) ≠ 0
⇔ x – 1 ≠ 0 và x + 1 ≠ 0
⇔ x ≠ ±1
Vậy phân thức xác định với mọi x ≠ ±1
b) Với x ≠ ±1, ta có:
c) + Với x = 2, bạn Thắng tính giá trị biểu thức đúng.
+ Với x = -1, phân thức không xác định nên không thể tính giá trị biểu thức nên bạn Thắng tính sai.
+ Để tính giá trị của phân thức bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn, ta phải đảm bảo giá trị của biến thỏa mãn điều kiện xác định.
a) số tiền điện phải trả hàng tháng của chiếc tủ lạnh này là: 2000 . 30 = 60 000 (đồng)
b) Chi phí sử dụng của tủ lạnh sau x tháng là: 5 000 000 + 60 000. x
c) Chi phí sử dụng của lạnh sau 5 năm là: 5 000 000 + 60 000 . 60 = 8 600 000 (đồng)
d) Sử dụng tủ lạnh trong 10 năm nên mỗi năm chiếc tủ lạnh sẽ giảm 5 000 000 : 10 = 500 000 (đồng)
Giá trị còn lại của lạnh sau 7 năm là: 5 000 000 – 500 000 . 7 = 1 500 000 (đồng)
e) công thức tính chi phí sử dụng của hãng B sau x tháng là:
y = 4 460 000 + 1, 25 . 2000. 30. X = 4 460 000 + 75 000. x(đồng)
Ta có: 5 000 000 + 60 000 . x= 4 460 000 + 75 000 . x
Suy ra: x = 36
Vậy sau 36 tháng thì chi phí sử dụng của hai loại tủ lạnh là bằng nhau
a: T(x) là hàm số của x vì với mỗi giá trị của x, ta sẽ chỉ tìm được 1 giá trị duy nhất của T(x)
b: \(T\left(2\right)=31000000-6000000\cdot2=19000000\)
T(2) có nghĩa là giá trị của chiếc điện thoại sau 2 năm sử dụng
c: Đặt T(x)=7000000
=>31000000-6000000x=7000000
=>6000000x=24000000
=>x=4