Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vẫn nhận biết được, bằng cách cho các chất tác dụng với nhau từng đôi một
Câu 1:
- Đơn chất: khí hidro, dây đồng, bột lưu huỳnh, khí clo
- Hợp chất: đường saccarozo, nhôm oxit, đá vôi, khí cacbonic, muối ăn
Câu 2:
Câu 2:
- NO...................N: hóa trị 2; O : hóa trị 2
- NO2.................N: hóa trị 4; O: hóa trị 2
- N2O3............... N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- N2O5...............N: hóa trị 5; O hóa trị 2
- NH3...................N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- HCl ................ Cl hóa trị 1; H: hóa trị 1
- H2SO4...........nhóm SO4: hóa trị 2; H hóa trị 1
- H3PO4............nhóm PO4: hóa trị 3; H hóa trị 1
Ba(OH)2........... Ba hóa trị 2; nhóm OH: hóa trị 1
Na2SO4............. Na hóa trị 1 ; nhóm SO4 hóa trị 2
NaNO3.............Na hóa trị 1; nhóm NO3 hóa trị 1
K2CO3............K hóa trị 1; nhóm CO3 hóa trị 2 ( bạn viết sai nhé!)
K3PO4 .............K hóa trị 1; nhóm PO4 hóa trị 3
Ca(HCO3)2:.............. Ca hóa trị 2; nhóm HCO3 hóa trị 1
Na2HPO4;
Al(HSO4)3;
Mg(H2PO4)2
Câu 1
a. ZnO , SO3 , CO2
b. + Oxit Axit : SO3 ,CO2
+ Oxit lưỡng tính : ZnO
c. ZnO : kẽm oxit
SO3 : lưu huỳnh trioxit
CO2 : Cacbon đioxit ( Cacbonic)
Câu 2 :
a. S,Al,P,Ca
b. PTHH
S + O2 ---------> SO2
4Al + 3O2------------>2Al2O3
2Ca +O2 ---------> 2CaO
4P +5O2 ----------> 2P2O5
Câu 3 : C
Câu 4 :B
Câu 5 :
Viết sai : KO , Zn2O,Mg2O,PO,S2O
Sửa : K2O , ZnO , MgO , P2O5 , SO2
Câu 6
Oxit Axit : SO2 , CO2 , SiO2 , P2O5
Tên : +SO2 : lưu huỳnh đi oxit
+CO2 : Cacbon đi oxit ( cacbonic)
+SiO2 : Silic đi oxit
+ P2O5 : Đi photpho penta oxit
Oxit Ba zơ : CuO , FeO ,MgO , BaO
Tên : +CuO : đồng (II) oxit
+ FeO : Sắt (II) oxit
+ MgO : Magie oxit
+BaO : Bari oxit
Câu 1.
Khi đốt cháy Mg với O2 thì:
PTHH: 2Mg + O2--to--> 2MgO
nMg = \(\frac{2,4}{24}\)= 0,1 (mol)
nO2 = \(\frac{8}{32}\) = 0,25 (mol)
so sánh: \(\frac{nMg}{2}\)= 0,05 < \(\frac{nO2}{1}\) = 0,25
=> oxi dư sau phản ứng, Mg tan hết
=> chọn nMg để tính
Theo PTHH: nO2 (đã phản ứng) = 0,05 (mol)
=> nO2 (dư) = 0,25 - 0,05 = 0,2 (mol)
mO2 (dư) = 0,2 . 32 = 6,4 (g)
Theo PTHH: nMgO tạo thành = 0,1 (mol)
=> mMgO tạo thành = 0,1 . 40 = 4 (g)
Bài 1: Giaỉ:
Ta có: \(n_{Mg}=\frac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\frac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + \(\frac{1}{2}\)O2 -> MgO
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{n_{Mg\left(đb\right)}}{n_{Mg\left(PTHH\right)}}=\frac{0,1}{1}=0,1< \frac{n_{O_2\left(đb\right)}}{n_{O_2\left(PTHH\right)}}=\frac{0,25}{\frac{1}{2}}=0,5\)
=> Mg hết, O2 dư nên tính theo nMg.
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\frac{\frac{1}{2}.0,1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(n_{O_2\left(dư\right)}=0,25-0,05=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{MgO}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
a) Khối lượng O2 dư:
\(m_{O_2\left(dư\right)}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)
b) Khối lượng MgO thu được:
\(m_{MgO}=0,1.40=4\left(g\right)\)
2/
a) 2Zn + O2 =(nhiệt)=> 2ZnO
b) CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O
c) Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2 \(\uparrow\)
d) BaO + H2O ===> Ba(OH)2
3/
- Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư, CO2 bị hấp thụ hoàn toàn, còn CO, O2 thoát ra
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
- Lọc kết tủa, cho kết tủa vào dung dịch HCl dư, thu khí thoát ra. Khí đó chính là CO2 tinh khiết.
PTHH: CaCO3 + 2HCl ==> CaCl2 + CO2\(\uparrow\) + H2O
Bài 2:
a) 3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
b) CuO + H2 -to-> Cu + H2O
c) Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
d) H2O + SO2 -> H2SO3
oxit
SO3: lưu huỳnh đi oxit
P2O5: đi photpho pentaoxxit
K2O: kali oxit
Fe3O4: oxit sắt tư
Na2O: natri oxit
CO2: cacbon đi oxit
N2O5: đi nito penta oxit
CuO: đồng(II) oxit
SO2: lưu huỳnh đioxit
axit:
HCl: axit sunfuric
HNO3: axit nitoric
H2SO4: axit sunfuric
H3PO4: axit photphoric
H2CO3: axit cacbonic
HBr: axit bromhiddric
Bazo
Fe(OH)3: Sắt(III) hidroxxit
Ca(OH)2: Caxi hidroxit
muối
Al2(SO4)3: nhôm sunfat
Mg(NO3)2: Magie nitrat
Ca3(PO4)2: Caxi photphat
CaCO3: Canxicacbonat
K2CO3: Kali cacbonat
1) 3Mg(OH)2 + 2H3PO4 ---> Mg3(PO4)2 + 6H2O
2) Al(OH)3 + 3HNO3 ---> Al(NO3)3 + 3H2O
3) 2Al(OH)3 + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 6H2O
4) Fe(OH)3 + H3PO4 ---> FePO4 + 3H2O
5) 2HCl + K2SO3 ---> 2KCl + H2O + SO2
6) 2HCl + CaCO3 ---> CaCl2 + H2O + CO2
7) H2SO4 + Na2CO3 ---> Na2SO4 + H2O + CO2
8) 2HNO3 + MgCO3 ---> Mg(NO3)2 + CO2 + H2O
9) 3BaCl2 + 2K3PO4 ---> Ba3(PO4)2 + 6KCl
10) Al2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 ---> 3BaSO4 + 2Al(NO3)3
A
Câu 13: Dãy nào sau đây điều là nhóm hóa trị II?
A. NO2, CO3, SO4 B. CO2, CO3, SO4
C. CO2, NO3, SO4 D. OH, CO3, SO4
Câu 14: Hiện tượng nào sau đây được gọi là hiện tượng hóa học ?
A.. Nhôm nung nóng chảy để đúc xoong, nồi chảo.
B. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
C. Magie (Mg) cháy trong khí oxi tạo ra magie oxit (MgO)
D. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu