Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2/
a) 2Zn + O2 =(nhiệt)=> 2ZnO
b) CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O
c) Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2 \(\uparrow\)
d) BaO + H2O ===> Ba(OH)2
3/
- Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư, CO2 bị hấp thụ hoàn toàn, còn CO, O2 thoát ra
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
- Lọc kết tủa, cho kết tủa vào dung dịch HCl dư, thu khí thoát ra. Khí đó chính là CO2 tinh khiết.
PTHH: CaCO3 + 2HCl ==> CaCl2 + CO2\(\uparrow\) + H2O
Bài 2:
a) 3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
b) CuO + H2 -to-> Cu + H2O
c) Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
d) H2O + SO2 -> H2SO3
a) 2Mg + O2 \(\rightarrow\) 2MgO
Tỉ lệ :
2 : 1 : 2
b) 2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O
Tỉ lệ :
2 : 1 : 2
c) H2 + S \(\rightarrow\) H2S
Tỉ lệ :
1 : 1 : 1
d) 4K + O2 \(\rightarrow\) 2K2O
Tỉ lệ :
4 : 1 : 2
e) 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
Tỉ lệ :
2 : 6 : 2 : 3
g) 2Al(OH)3 \(\rightarrow\) Al2O3 + 3H2O
Tỉ lệ :
2 : 1 : 3
câu d mình chưa cân bằng nên sửa lại nha
a) 2Mg + O2 -> 2MgO
Tỉ lệ : 2 : 1 : 2
b) 2H2 + O2 -> 2H2O
Tỉ lệ : 2 : 1 : 2
c) S + H2 -> H2S
Tỉ lệ : 1 : 1 : 1
d) 4K + O2 -> 2K2O
Tỉ lệ : 4 : 1 : 2
e) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Tỉ lệ : 2 : 6 : 2 : 3
g) 2Al(OH)3 ->t○ Al2O3 + 3H2O
Tỉ lệ : 2 : 1 : 3
a,8M+10nHNO3-> 8M(NO3)n+ nNH4NO3+ 3H2O
b,2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 = 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
c, Cu2S.FeS2 + 14HNO3 -----> 2Cu(NO3)2 + Fe(NO3)2 + 8NO + 3H2SO4 + 4H2O
cn phần cuối mk kb
Mk kb có đúng k !!!
Chúc b hk tốt nhá !!!
1) 2C2H6 + 7O2 ---> 4CO2 + 6H2O
2) 2C6H6 + 15O2 ---> 12CO2 + 6H2O
3) Fe3O4 + 8HCl ---> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
4) Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2
5) Fe3O4 + 4CO ---> 3Fe + 4CO2
6) 4FeO + O2 ---> 2Fe2O3
7) 4Fe3O4 + O2 ---> 6Fe2O3
8) 2Mg(NO3)2 ---> 2MgO + 4NO2 + 4O2
9) 4Fe(NO3)3 ---> 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
10) 4NO2 + O2 + 4H2O ---> 4HNO3
11) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ---> 4Fe(OH)3
12) S + 2H2SO4 ---> 3SO2 + 2H2O
13) 3AgNO3 + 2H2O ---> 3Ag + 4HNO3 + O2
14) FexOy + HCl ---> FeCl2y/x + H2O
FeO + 2HCl ----> FeCl2 + H2O
Lập PTHH của các phản ứng sau:
1/ 3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2Fe(OH)3
2/ 2FeCl3 + 2KI --> 2FeCl2 + 2KCl + I2
3/ Fe + 4HNO3 --> Fe(NO3)3 + 2H2O + NO
4/ 4Cr + 3O2 --> 2Cr2O3
5/ 2H2S + SO2 --> 3S + 2H2O
6/ 6CO2 + 6H2O --> C6H12O6 + 6O2
7/ C4H10 + 132132O2 --> 4CO2 + 5H2O
8/ 2xR + yO2 --> 2RxOy
9/ 2Fe + nCl2 --> 2FeCln
Lập PTHH của các phản ứng sau:
1/ 3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2Fe(OH)3
2/ 2FeCl3 + 2KI --> 2FeCl2 + 2KCl + I2
3/ Fe + 4HNO3 --> Fe(NO3)3 + 2H2O + NO
4/ 4Cr + 3O2 --> 2Cr2O3
5/ 2H2S + SO2 --> 3S + 2H2O
6/ 6CO2 + 6H2O --> C6H12O6 + 6O2
7/ C4H10 + \(\dfrac{13}{2}\)O2 --> 4CO2 + 5H2O
8/ 2xR + yO2 --> 2RxOy
9/ 2Fe + nCl2 --> 2FeCln
2)
1.2Na + 2H2O ---.>2NaOH+H2
2.CO2 + H2O --->H2CO3
3. P2O5 + 3H2O--->2H3PO4
4. BaO + H2O--->Ba(OH)2
5. Fe3O4 + 4H2 --->3Fe+4H2O
6. CuO + H2 --->Cu+H2O
7. 2Al + 6HCl --->2AlCl3+3H2
8. Fe + H2SO4 --->FeSO4+H2
Oxit axit:
P2O5:Diphotpho pentaoxit
CO2:cacbon dioxit
Axit:
HNO3: Axit nitric
H2SO4: axit sunfuric
Hcl: axit clohidric
H2S:Hidro sunfua
H2SO3:Axit sunfuro
H3PO4: Axit photphoric
Bazơ:
Fe(OH)2
Al(OH)3
Ca(OH)2
KOH
Oxit bazơ
FeO
CaO
CuO
Muối:
CuCO3
K2HPO4
CuSO4
AgNO3
Ca(HPO4)2
a) 5Cl2 + I2 + 6H2O → 10HCl + 2HIO3
Ở câu a là Cl2 chứ không phải Cl nha bạn
b) 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO
c) 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
Bạn ơi mình sửa câu c NO thành SO2 nha vì khi kim loại tác dụng với H2SO4 chỉ tạo ra một khí duy nhất là SO2 thôi ko bao giờ tạo ra NO cả
d) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Bạn ơi câu này chỉ tạo ra 1 FeCl2 thôi
e) 2KClO3 → 2KCl + 3O2
f) K3PO4 + Cu(OH)2 → KOH + Ca3(PO4)2
Bạn ơi phương trình f không xảy ra đâu
Vì K3PO4 là muối trung hòa mà tác dụng với Cu(OH)2 là bazơ
thì ta phải tuân theo yêu cầu hóa học là :
- Chất tham gia phản ứng phải tan ( Cu(OH)2 không tan )
- Chất tạo thành phải có chất kết tủa ( cả KOH và Cu3(PO4)2 đều không phải là kết tủa )
=> Phương trình này không xảy ra
Câu 1.
Khi đốt cháy Mg với O2 thì:
PTHH: 2Mg + O2--to--> 2MgO
nMg = \(\frac{2,4}{24}\)= 0,1 (mol)
nO2 = \(\frac{8}{32}\) = 0,25 (mol)
so sánh: \(\frac{nMg}{2}\)= 0,05 < \(\frac{nO2}{1}\) = 0,25
=> oxi dư sau phản ứng, Mg tan hết
=> chọn nMg để tính
Theo PTHH: nO2 (đã phản ứng) = 0,05 (mol)
=> nO2 (dư) = 0,25 - 0,05 = 0,2 (mol)
mO2 (dư) = 0,2 . 32 = 6,4 (g)
Theo PTHH: nMgO tạo thành = 0,1 (mol)
=> mMgO tạo thành = 0,1 . 40 = 4 (g)
Bài 1: Giaỉ:
Ta có: \(n_{Mg}=\frac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\frac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + \(\frac{1}{2}\)O2 -> MgO
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{n_{Mg\left(đb\right)}}{n_{Mg\left(PTHH\right)}}=\frac{0,1}{1}=0,1< \frac{n_{O_2\left(đb\right)}}{n_{O_2\left(PTHH\right)}}=\frac{0,25}{\frac{1}{2}}=0,5\)
=> Mg hết, O2 dư nên tính theo nMg.
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\frac{\frac{1}{2}.0,1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(n_{O_2\left(dư\right)}=0,25-0,05=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{MgO}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
a) Khối lượng O2 dư:
\(m_{O_2\left(dư\right)}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)
b) Khối lượng MgO thu được:
\(m_{MgO}=0,1.40=4\left(g\right)\)