Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11:
a: Xét ΔOAK vuông tại A và ΔOBK vuông tại B có
OK chung
\(\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)
Do đó: ΔOAK=ΔOBK
Suy ra: KA=KB
b: Xét ΔOAB có OA=OB
nên ΔOAB cân tại O
c: Xét ΔKAD vuông tại A và ΔKBE vuông tại B có
KA=KB
\(\widehat{AKD}=\widehat{BKE}\)
Do đó: ΔKAD=ΔKBE
Suy ra: KD=KE
c: Ta có: ΔKAD=ΔKBE
nên AD=BE
=>OD=OE
=>ΔODE cân tại O
mà OK là đường phân giác
nên OK là đường cao
Câu 2. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Số đối của 3/11 là -3/11
B. Số đối của 3/11 là -3/-11
C. Số đối của 3/11 là -3/11
D. Số đối của 3/11 là 3/-11
11) \(\sqrt{\dfrac{3}{4}x}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{7}\left(x\ge0\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{3}{4}x}=\dfrac{3}{7}+\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{3}{4}x}=\dfrac{13}{14}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}x=\left(\dfrac{13}{14}\right)^2\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}x=\dfrac{169}{196}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{169}{196}:\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{169}{147}\)
12) \(\dfrac{2}{3}+\sqrt{\dfrac{1}{3}:x}=\dfrac{3}{5}\left(x>0\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{1}{3}:x}=\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{1}{3}:x}=-\dfrac{1}{15}\)
Do biểu thức trong dấu căn luôn dương nên không có x thỏa mãn
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường cao
nên AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác
=>MB=MC và \(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)
b: BC=16cm
=>BM=8cm
=>AM=6cm
c: Xét ΔEAM vuông tạiE và ΔFAM vuông tại F có
AM chung
\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)
Do đó:ΔEAM=ΔFAM
Suy ra: AE=AF
d: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC
nên EF//BC
11:
i: \(=\dfrac{2x\left(3x-1\right)+1}{3x-1}=2x+\dfrac{1}{3x-1}\)
h: \(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{54x^3+2x^2-2x+2}{-2x+1}\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{54x^3-27x^2+29x^2-14.5x+12.5x-6.25+8.25}{-2x+1}\)
\(=\dfrac{-1}{2}\left(27x^2+14.5x+6.25\right)+\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{8.25}{2x-1}\)
11C nha bạn