K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 11 : Trong ô B3 chứa công thức: =Min(12,14,34,12,56) cho ta kết quả là:

A. 34 B. 56 C. 27 D. 12

Câu 12 : Mỗi ô của trang tính có thể chứa:

A. Dữ liệu số

B. Dữ liệu kí tự

C. Dữ liệu số, dữ liệu kí tự, dữ liệu ngày giờ

D. Dữ liệu ngày giờ

Câu 13 : Giả sử trong các ô A1, A2 lần lượt chứa các số -7 và 8. Em hãy cho biết kết quả của công thức sau:

=AVERAGE(A1,A2,8) là:

A. -7 B. 8 C. -3 D. 3

Câu 14 : Một trang tính trong chương trình bảng tính:

A. Là một phần mềm B. Là các khối gồm nhiều ô

C. Cũng là bảng tính D. Gồm các cột và các hàng

Câu 15 : Các cách nhập hàm nào sau đây đúng?

A. =Average(A1,A1,A2,A1) B. =Average(A1,A2,-5))

C. Average(5,A4,A2) D. =(Average(A1,A2,A2)

Câu 16 : Giả sử ô A1 có dữ liệu 169, ô A6 có dữ liệu -194. Trung bình cộng của 2 ô đó có kết quả là:

A. -12.5 B. 12.5 C. 15 D. -12.6

Câu 17 : Chọn câu trả lời đúng:

A. Bảng tính ít được dùng trong cuộc sống

B. Có thể thực hiện tính toán tự động trên các bảng tính thực hiện bằng tay

C. Khi dữ liệu ban đầu thay đổi thì kết quả tính toán trong bảng tính điện tử được thay đổi một cách

tự động mà không cần phải tính toán lại

D. Chương trình bảng tính điện tử chỉ có thể xử lý dữ liệu dạng số

Câu 18 : Khi một ô tính được kích hoạt, trên thanh công thức sẽ hiển thị:

A. Công thức chứa trong ô B. Nội dung của ô

C. Nội dung hoặc công thức của ô D. Địa chỉ của ô

3

Câu 19 : Tên của mỗi trang tính (Sheet 1, Sheet 2, Sheet 3):

A. Có thể thay đổi được nhiều lần B. Có thể thay đổi được 3 lần

C. Có thể thay đổi được 2 lần D. Có thể thay đổi được 1 lần

Câu 20 : Trong các công thức sau, công thức nào thực hiện được khi nhập vào bảng tính?

A. = (12+8):22 + 5 x 6 B. = (12+8):2^2 + 5 * 6

C. = (12+8)/2^2 + 5 * 6 D. = (12+8)/22 + 5 * 6

 

 

0
15 tháng 8 2021

A B C D E K F

a, K;F là trung điểm của BD; BC (gt) 

=> FK là đtb của tg BDC 

=> FK // DC 

mà DC // AB do ABCD là hình thang

=> FK//AB

b, K;E là trung điểm của BD; AD => KE là đtb của tg ABD

=> KE = 1/2 AB VÀ KE //  AB

có AB = 4 

=> ke = 2 cm

c, có KE // AB mà KF // AB

=> E;K;F thẳng hàng (tiên đề ơ clit)

25 tháng 2 2016

Vì tam giác ABC cân tại A nên góc B = góc C.

Trong tam giác ABC có:

A + B + C = 1800 (tổng 3 góc trong tam giác)

hay 700 + B + B = 1800

=> 2B = 1800 - 700

=> 2B = 1100

=> B = 1100 : 2 = 550

23 tháng 9 2017

160 độ - NOQ = ?

Mình chỉ biết thế thôi !

Bởi vì năm nay mình mới lên lớp 5 mà hihihi ;;;; nháy mắt

23 tháng 9 2017

o P M Q N

vì MN x PQ tại O nên  \(\widehat{MOP}\)và \(\widehat{NOQ}\)là hai góc đối đỉnh (gt)

=> \(\widehat{MOP}=\widehat{NOQ}=\frac{160^0}{2}=80^0\)

p/s: đây là mk tự nghĩ -> tự làm, ok nếu sai cấm trách ko ns trc!

18 tháng 6 2017

Ta có: \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\Rightarrow ad< bc\)

\(\Rightarrow ad+cd< bc+dc\)

\(\Rightarrow d\left(a+c\right)< c\left(b+d\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\) (1)

\(ad< bc\)

\(\Rightarrow ad+ab< bc+ab\)

\(\Rightarrow a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}\) (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\left(đpcm\right)\)

18 tháng 6 2017

Ta có :

\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\Rightarrow ad< bc\)

\(\Rightarrow ad+ab< bc+ab\Rightarrow a\left(d+b\right)< b\left(c+a\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}\left(1\right)\)

Lại có :

\(ad< bc\Rightarrow ad+cd< bc+cd\Rightarrow d\left(a+c\right)< c\left(b+d\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\rightarrowđpcm\)

6 tháng 8 2017

đề bài đâu bn

tk mk nha mk đang âm điểm

chúc các bn hok giỏi

6 tháng 8 2017

đề bài đây, tìm a và b

8 tháng 10 2015

\(P-Q=\frac{7}{11}.\frac{22}{21}-\frac{14}{25}.\frac{5}{7}=\frac{2}{3}-\frac{2}{5}=\frac{4}{15}=0,2\left(6\right)\)

ĐS: 0,2(6)

10 tháng 7 2017

a) Ta có :  (3x - 0.5) ( 2x + 2.5) = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-0,5=0\\2x+2,5=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=0,5\\2x=-2,5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{0,5}{3}=\frac{1}{6}\\x=-\frac{2,5}{2}=\frac{5}{4}\end{cases}}\)

1 tháng 11 2017

là 5/4 nhé!

30 tháng 10 2019

\(A=\frac{\left|x-2019\right|+2020-2}{\left|x-2019\right|+2020}=1-\frac{2}{\left|x-2019\right|+2020}\)

Vì \(\left|x-2019\right|\ge0\)

=> \(\left|x-2019\right|+2020\ge2020\)

=> \(\frac{2}{\left|x-2019\right|+2020}\le\frac{2}{2020}\)

=> \(-\frac{2}{\left|x-2019\right|+2020}\ge-\frac{2}{2020}\)

=> \(1-\frac{2}{\left|x-2019\right|+2020}\ge1-\frac{2}{2020}=\frac{2018}{2020}=\frac{1009}{1010}\)

=> \(A\ge\frac{1009}{1010}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(x-2019=0\Leftrightarrow x=2019\)

Vậy GTNN của A bằng 1009/1010 đạt tại x = 2019.

17 tháng 8 2018

Bạn tựu vẽ hình nhé 

Ta có : AOC + COB = 90độ

hay 30độ + COB = 90độ

=> COB = 60độ

mà BOD = 30độ => COB + BOD = 60 + 30 = 90độ

=> OC vuông góc với OD

17 tháng 8 2018

Vì tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB nên:

góc AOC + góc COB = góc AOB

Mà góc AOC = 30 độ ; góc AOB bằng 90 độ suy ra :

30 độ + góc COB = 90 độ

góc COB = 90 độ - 30 độ = 60 độ

vì tia OB nằm giữa 2 tia OC và OD nên : 

góc COB + góc BOD = góc COD

Mà góc COB bằng 60 độ ; góc BOD bằng 30 độ suy ra

60 độ + 30 độ = góc COD

góc COD = 90 độ

Vậy OC vuông góc với OD