Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C. Biến nước ta thành một bộ phận lãnh thổ Trung Quốc.
Câu 3. Dạ Trạch Vương là tên nhân dân gọi ai?
A. Lý Nam Đế. B. Lý Phật Tử. C. Triệu Quang Phục. D. Lý Thiên Bảo.
Câu 4. Nhà Đường đổi Giao Châu tên mới là gì?
A. An Nam đô hộ phủ.
B. Giao Chỉ.
C. Tượng Lâm.
D. Phong Châu.
Câu 5. Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã làm gì?
A. Lên ngôi vua, xây dựng chế độ phong kiến.
B. Lên ngôi hoàng đế đem quân sang đánh quân Nam Hán.
C. Tự xưng Tiết Độ sứ, xây dựng nền tự chủ.
D. Tự mình sang chầu vua Nam Hán để xin thần phục.
Câu 6: Vì sao Phùng Hưng kêu gọi mọi người khởi nghĩa?
A. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Đường
B. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán
C. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Ngô
D. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương
thành tựu nghệ thuật đặc sắc của cư dân Cham-pa là:
A.công trình kiến trúc đền chùa
B.Kiến trúc nhà ở
C.Các bức tượng phật
D.kiến trúc đền tháp
4) nguyên nhân:
-Do chính sách áp bức ,bóc lột của nhà Hán
-Thi sách ,chồng bà Trưng Trắc bị Thái thú Tô Định giết hại
3)
Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích kìm hãm sự phát triển về kinh tế của đất nước ta, ngăn cản sự đấu tranh của nhân dân ta chống lại chúng ( Sắt là Kim loại sắc bén nhất để nhân dân ta tạo công cụ lao động và vũ khí chống lại kẻ thù ).
Tuy nhiên nghề sắt nước ta vẫn phát triển. Nguyên nhân là do nhu cầu của cuộc sống và do cuộc đấu tranh giành lại độc lập nên nhân dân ta vẫn tìm cách phát triển nghề sắt.
Chúc bạn học tốt.
Câu 1: Văn Lang
Câu 2: Hai Bà Trưng
Câu 3: An Nam đô hộ phủ
Câu 4:Kiến trúc đền tháp, các bức phù điêu
Câu 5: nước Vạn Xuân
Câu 6:Trận Bạch Đằng năm 938
Câu 7:
*Quá trình họ Khúc giành độc lập lại cho đất nước:
- Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu. Lợi dụng thời cơ đó, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.
- Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.
*Những việc làm của Khúc Thừa Dụ để củng cố chính quyền tự chủ bao gồm:
- Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến cấp xã.
- Xem xét và định lại mức thuế.
Câu 8:
- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.
- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.
- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.
- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.
- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
Câu 9:
Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động, độc đáo ở chỗ:
- Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng,...
- Độc đáo:
+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc.
+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...
Chính quyền đô hộ sát nhập đất đai Âu Lạc vào lãnh thổ nhà Hán để thôn tính đất nước ta cả về lãnh thổ và chủ quyền.
4)diễn biến:
Mùa xuân năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình được nhân dân hưởng ứng
Trong vòng 3 tháng nghĩa quân làm chủ các quận huyện chiếm thành Long Biên
Thang 4/542 và đau năm 543 nhà Lương đem quân đàn áp nghĩa quân chủ động tiến đánh buộc chúng phải kéo quân về
6)những việc làm của Lí Bí là
Thành lập nước Vạn Xuân
Nam 544 Lí Bí lên ngôi hoàng đế(Lý Nam Đế)
Đat tên nước là Vạn Xuân
Dung kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch
Thành lập triều đình với 2 ban văn võ
Câu 11. Nhà Hán gộp Âu Lạc với sáu quận của Trung Quốc thành Châu Giao nhằm
A. mở rộng lãnh thổ nước Âu Lạc.
B. tăng cường sức mạnh cho nhà nước mới.
C. thôn tính đất đai thành lãnh thổ của Trung Quốc.
D. bắt lính, tăng cường lực lượng cho nhà nước.
Câu 12. Nhân dân khắp nơi đều hưởng ứng, hào kiệt kéo về cùng Lý Bí khởi nghĩa là vì
A. họ căm thù chính quyền đô hộ.
B. họ muốn được làm quan sau khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
C. họ căm thù chính quyền đô hộ và muốn giành lại độc lập cho dân tộc.
D. họ muốn có ruộng đất để cày cấy.
Câu 13. Sau khi thất bại Lí Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương cho ai?
A. Triệu Quang Phục B. Triệu Túc
C. Lí Phật Tử D. Tinh Thiều
Câu 14. Thành tựu nghệ thuật đặc sắc của cư dân Chăm Pa là
A. các công trình kiến trúc đền chùaC. kiến trúc kinh đô được xây dựng đặc sắcB. các bức tượng phậtD. tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi.
Câu 11. Nhà Hán gộp Âu Lạc với sáu quận của Trung Quốc thành Châu Giao nhằm
A. mở rộng lãnh thổ nước Âu Lạc.
B. tăng cường sức mạnh cho nhà nước mới.
C. thôn tính đất đai thành lãnh thổ của Trung Quốc.
D. bắt lính, tăng cường lực lượng cho nhà nước.
Câu 12. Nhân dân khắp nơi đều hưởng ứng, hào kiệt kéo về cùng Lý Bí khởi nghĩa là vì
A. họ căm thù chính quyền đô hộ.
B. họ muốn được làm quan sau khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
C. họ căm thù chính quyền đô hộ và muốn giành lại độc lập cho dân tộc.
D. họ muốn có ruộng đất để cày cấy.
Câu 13. Sau khi thất bại Lí Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương cho ai?
A. Triệu Quang Phục B. Triệu Túc
C. Lí Phật Tử D. Tinh Thiều
Câu 14. Thành tựu nghệ thuật đặc sắc của cư dân Chăm Pa là
A. các công trình kiến trúc đền chùaC. kiến trúc kinh đô được xây dựng đặc sắcB. các bức tượng phậtD. tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi.