Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số điểm cực đại trên đoạn AG là số giá trị k thỏa mãn \(-AG \leq (k+\frac{\triangle \phi}{2\pi})\lambda \leq AG \Rightarrow -\frac{AB}{4}.3=10.875cm \leq (k+0.5)\lambda \leq 10.875\\ \Rightarrow -5.94 \leq k \leq 4.94 \Rightarrow k = -5,-4,\ldots,0,1,\ldots,4\)
có 10 điểm dao động cực đại trên đoạn AG
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi hình chiếu của điểm M trên AB là N, trung điểm của AB là O, đặt ON = x \(\Rightarrow\) \(AM=\sqrt{4+\left(4-x\right)^2}\)\(,BM=\sqrt{4+\left(4+x\right)^2}\)
\(\vartheta BM=\frac{2\pi BM}{\lambda}\)
\(\vartheta AM=\frac{2\pi AM}{\lambda}\)
\(\Rightarrow\frac{2\pi}{\lambda}\left(MB-MA\right)=\left(2k+1\right)\lambda\pi\)
Min khi k = 0 \(\Leftrightarrow\sqrt{4+\left(4+x\right)^2}-\sqrt{4+\left(4-x\right)^2}\)\(=1\Rightarrow x\approx0,56\left(cm\right)\)
chọn đáp án A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chu kì dao động \(T=\frac{2\pi}{\omega}=2\pi\sqrt{\frac{m}{k}}\)
Độ giãn cua lò xo lúc ở VTBC : \(\Delta l_0=\frac{mg}{k}\rightarrow\sqrt{\frac{k}{m}}=\sqrt{\frac{\Delta l_0}{g}}\)
Vậy \(T=\frac{2\pi}{\omega}=2\pi\sqrt{\frac{m}{k}}=2\pi\sqrt{\frac{\Delta l_0}{g}}=0,628s\)
Chọn C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có $\lambda =24cm $
Bạn vẽ hình ra .
Đoạn AB =24cm sau đó vẽ 2 bụng sóng.
Lấy M N nằm giữa sao cho MN= AB/3 = 8 cm.
Khoảng cách MN lớn nhất khi chúng nằm trên bụng và nhỏ nhất khi duỗi thẳng.
Ta có $\dfrac{MN_{lớn}}{MN_{nhỏ}} =1.25 \rightarrow MN_{lớn}=10 \rightarrow $biên độ của M và N là 3cm.
Khoảng cách từ M đến nút bằng 4cm =$\dfrac{\lambda}{6} \rightarrow A_{bụng} =2\sqrt{3}$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+ Ta có:\(\begin{matrix}T_1=2\pi\sqrt{\frac{m_1}{k}}\\T_2=2\pi\sqrt{\frac{m_2}{k}}\end{matrix}\)} \(\rightarrow\frac{T_2}{T_1}=\sqrt{\frac{m_2}{m_1}}\)
+ Theo đề bài thời gian con lắc thứ nhất thực hiện 10 dao động bằng thời gian con lắc thứ hai thực hiện 5 dao động: \(\Delta t=10T_1=5T_2\rightarrow\frac{T_2}{T_1}=2\)
+ Từ hai biểu thức trên ta có m2 = 4m1
+ Mặt khác, con lắc gồm hai vật m1 và m2 có chu kì dao động là \(T=2\pi\sqrt{\frac{m_1+m_2}{k}}\rightarrow m_1+m_2=\frac{kT_2}{\left(2\pi\right)^2}=5\)
Giải hệ phương trình ra ta có: m1 = 1 kg; m2 = 4 kg
Đáp án B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B P d M d x d1 d2
\(d_1 - d_2 = \left( {\phi _m - \phi } \right)\dfrac{\lambda }{{2\pi }} = \left( {2k + 1} \right)\dfrac{{0.5\pi }}{{2\pi }} = \dfrac{k}{2} + 0.25 \)
Điểm M gần hất \(\Rightarrow k = 0 \Rightarrow d_1 - d_2 = 0.25 \)
\(\Rightarrow \sqrt {(\dfrac{d}{2} + x)^2 + 100^2 } - \sqrt {(\dfrac{d}{2} - x)^2 + 100^2 } = 0.25 \)
\(\Rightarrow \sqrt {(\dfrac{1}{2} + x)^2 + 100^2 } - \sqrt {(\dfrac{1}{2} - x)^2 + 100^2 } = 0.25 \)
\(\Rightarrow x = 25.82 m\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\lambda =\frac{v}{f}=\frac{50}{10}=5cm.\)
Điểm M ngược pha với điểm I khi: \(\triangle \phi=\phi_I-\phi_M = 2\pi \frac{d_1-d_{1}^{'}}{\lambda}=(2k+1)\pi \Rightarrow d_1-d_1^{'}=(2k+1)\frac{\lambda}{2}\)
Để điểm M gần I nhất thì hiệu d1 - d1' cũng phải nhỏ nhất khi đó k chỉ nhận giá trị nhỏ nhất là k = 0.
\(d_{1}-d_{1}^{'}=(2.0+1)\frac{5}{2}=2.5cm\Rightarrow d_1 = 7.5cm.\)
\(\Rightarrow MI= \sqrt {d_1^{2}-d_1^{'2}}\) = \(\sqrt{7.5^2-2.5^2}=\sqrt{50}cm\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D
C thuộc cực đại giao thoa và AC lớn nhất → C thuộc cực đại bậc 1.
→ C B - C A = λ
∆ABC vuông tại C → C B = 42 + 4 , 22 = 5 , 8 c m → 5 , 8 - 4 , 2 = 1 , 6 = λ
Trên đoạn AB có số cực đại là số k nguyên thỏa mãn - 4 ≤ k λ ≤ 4 → - 2 , 5 ≤ k ≤ 2 , 5
D thuộc cực đại giao thoa và AD nhỏ nhất → D thuộc cực đại thứ 2.
→ D B - D A = 2 λ = 3 , 2 c m .
Lại có D B 2 - D A 2 = A B 2 → D B + D A = 5
→ D B = 4 , 1 c m ; D A = 0 , 9 c m
ae thử test vui trình độ nhá