Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
Câu 2: Vào mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa vào đầu hạ), ếch đực “kêu gọi ếch cái” để ghép đói. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đốn bờ nước để đẻ.
Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn nòng nọc dần mọc 4 chân và rụng đuôi để trở thành ếch con.
Bộ ăn sâu bọ bộ răng có đặc điểm là:
A. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc
B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
C. Các răng đều nhọn
D. Răng là các tấm sừng miệng
Bộ ăn sâu bọ bộ răng có đặc điểm là:
A. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc
B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
C. Các răng đều nhọn
D. Răng là các tấm sừng miệng
Chuột chù có mùi hôi rất đặc trưng. Mùi hôi này được tiết ra từ các tuyến da ở hai bên thân chuột đực. Nhưng đối với họ hàng nhà chuột chù, thì đây là “hương thơm” để chúng nhận ra nhau. Hương thơm này càng nồng nặc hơn về mùa sinh sản của chúng.
P/s bạn tham khảo nhé
Câu hỏi của Thần Tượng Aikatsu - Sinh học lớp 12
minh cho cai link luon ne
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/204729.html#
Câu 1:Vì sao ếch chỉ sống ở nơi ẩm ướt ? Em đã làm gì để bảo vệ lưỡng cư?
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.
Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài chim bồ câu
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Câu 3: Giải thích tại sao nói thú phát triển đa dạng và thích nghi với nhiều môi
Hệ thần kinh phát triển nên các phản ứng rất nhanh và độ chính xác cao, khả năng định hướng tốt. Chính vì vậy, thú có khả năng di chuyển, phát tán và thích nghi được với nhiều môi trường sống khác nhau và có số lượng loài rất lớn, hiện có khoảng 4600 loài với 26 bộ.
Câu 41: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Để thích nghi với đời sống “gặm nhấm”, thỏ có những thích nghi thể hiện ở các răng cửa ...(1)… và …(2)… mọc dài, răng hàm …(3)… còn răng nanh khuyết thiếu.
A. (1): ngắn sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn
B. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): kiểu nghiền
C. (1): cong sắc; (2): không; (3): có mấu dẹp
D. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn
Câu 42: Mực tự vệ bằng cách
A. Thu mình vào vỏ. B. Phụt nước chạy trốn. C. Chống trả .D. Phun mực ra.
Câu 43: Sán lá gan di chuyển nhờ
A. Lông bơi. B. Chân bên. C. Chân giãn cơ thể. D. Giác bám.
Câu 44: Lớp xà cừ của vỏ thân mềm có màu óng ánh cầu vồng
A. Do tác dụng của ánh sáng. B. Do cấu trúc của lớp xà cừ.
C. Khúc xạ tia ánh sáng. D. Cả A, B và C.
Câu 45: Thủy tức thuộc nhóm
A. Động vật phù phiêu. B. Động vật sống bám.
C. Động vật ở đáy .D. Động vật kí sinh.
Câu 46: Ấu trùng giun đũa xâm nhập vào cơ thể, theo máu đi qua
A. Ruột non .B. Tim. C. Phổi. D. Cả A, B và C.
Câu 47: Hệ hô hấp của thỏ gồm
A. Khí quản, phổi B. Da, phổi C. Phế quản, khí quản D. Khí quản, phế quản và phổi
Câu 48: Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là
A. Mực. B. Trai sông. C. Ốc bươu. D. Bạch tuộc.
Câu 49: Giun đũa loại các chất thải qua
A. Huyệt. B. Miệng. C. Bề mặt da. D. Hậu môn.
Câu 50: Ấu trùng sán lá gan có mắt và lông bơi ở giai đoạn
A. Ấu trùng lông. B. Ấu trùng trong ốc. C. Kén sán. D. Ấu trùng đuôi.
Câu 51: Những động vật nào sau đây tuộc lớp cá
A, Cá voi, cá nhám, cá trích B, Cá chép, lươn, cá heo
C, Cá ngựa, cá voi xanh, cá nhám. D, Cá thu, cá đuối, cá bơn
Câu 52 : Ý nào sau đây đúng khi nói về hệ tuần hoàn của ếch đồng :
A, Tim 3 ngăn, 2 vồng tuàn hoàn B, Tim 2 ngăn , 1 vòng tuần hoàn
C, Tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn D, Tim 1 ngăn, 1 vòng tuần hoàn
Câu 53 : Giun đũa, giun kim, giun móc thuộc ngành giun gì ?
A, Giun dẹp B, Giun tròn C, giun đốt D, Cả A, B và C.
Câu 54 : Số đôi càng bắt mồi của tôm song là:
A, 2 đôi B, 3 đôi C, 1 đôi D, 4 đôi
Câu 55 : Nhóm thuộc giun dẹp, sống kí sinh, gây hại cho động vật và con người
A, Sán lá gan, giun kim, sán lá máu B, Sán lá máu, sán dây, sán bã trầu
C, Sán dây, giun móc câu, sán lá gan D, Sán bã trầu, giun đũa, giun móc câu.
Câu 56 : Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm :
A, Bơi lùi B, Bơi tiến C, Nhảy D, Cả A và C.
Câu 57 : Lớp động vật nào thuộc ngành động vật có xương sống, là động vật biến nhiệt, đẻ trứng.
A, Chim ,thú, bò sát B, Thú, cá xương, lưỡng cư
C, Lưỡng cư, bó sát, cá xương D, Lưỡng cư, cá xương, chim
Câu 58 : Hãy chọn cụm từ( bằng phổi, lưỡng cư, vừa ở nước, đặc điểm ) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau :
Ếch đồng thuộc lớp. ..(1).. có những đặc điểm thích nghi vừa ở cạn….(2)…..Chúng di chuyển trên cạn nhò có 4 chi, thở…(3)…mắt có mi, tai có màng nhĩ, ,song vẫ còn mang nhiều …(4) … thích nghi với đời sống ở nước .
Câu 59: Loai nào dưới đây xếp vào bọ thú có túi
A, Thú mỏ vịt B, Chuột chĩu C, Kanguru D, Dơi quả
Câu 60 : Động vật nào có hình thức sinh sản ao nhất.
A, Sâu bọ B, Thân mềm C, Chim D, Thú.
Thu gọn
Câu 1 : - Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối,...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.
Câu 2 ) Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.
Câu 3 )Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.
Câu 1 : -Môi trường sống : Các vực nước ngọt như hồ, ao, sông, suối
- Các điều kiện sống : Vực nước lặn, ăn tạp : giun, ốc, ấu trùng, sâu bọ, cỏ nước,
Đặc điểm sinh sản : Trứng được thụ sinh trong nước (môi trường ngoài cơ thể ) số lượng trứng do cá chép cái đẻ ra lớn
1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
- Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn
3/
4/-Đặc điểm chung
Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm
Câu 1:
-Ếch sống nơi ẩm ướt gần bờ nước vì ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô, cơ thể mất nước, ếch sẽ chết.
Câu 2 :
-Lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ. Lưỡng cư cổ có đặc điểm giống cá vây chân cổ: vây đuôi, di tích nắp mang, thân có vảy. Nòng nọc giống cá.
Câu 3 :
Vì:
- Đa dạng sinh học cung cấp cho ta những nhu cầu cơ bản trong cuộc sống như thực phẩm, nước sạch. Nói cách khác đa dạng sinh học là 1 kho chứa khổng lồ những thông tin ý tưởng có tiềm năng cho nhân loại. Nếu không bảo vệ độ đa dạng sinh học thì sẽ gây ra thiếu lương thực, nước sạch đồng thời gây biến đổi khí hậu toàn cầu. Vì vậy, bảo vệ độ đa dạng sinh học là nhiệm vụ quan trọng của toàn dân.
Câu 4:
Đặc điểm:
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu(mũi ếch thông với khoang miệng và phổi, vừa để ngửi, vừa để thở) =>dễ quan sát.
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ => bảo vệ mắt, giữ cho mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
-Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt => thuận lợi cho việc di chuyển.
Câu 5:
-Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàn có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
-Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên.
Câu 6:
-Cá voi có quan hệ gần với hươu sao hơn cá chép. Vì cá voi thuộc lớp thú bắt nguồn từ nhánh tiến hóa có gốc cùng với hươu sao. Trong khi đó cá chép lại thuộc lớp có xương, là động vật bậc thấp hơn với lớp thú.
***Trắc nghiệm:
Câu 1:
-Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học là khai thác khoáng sản.
Câu 2:
-Răng của bộ ăn thịt có cấu tạo: răng cửa ngắn, răng nanh dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp bên sắc.
Câu 3:
-Động vật thuộc bộ guốc chẵn là : cừu.
Câu 4:
- Đại diện xếp vào bộ có vảy: tắc kè hoa, rắn lục, rắn hổ ngựa, thằn lằn bóng.
Câu 5:
- Vai trò lưỡng cư: làm thuốc chữa bệnh, làm thực phẩm.
Câu 6:
- Cấu tạo phổi tiến hóa hơn ếch: phổi có nhiều vách ngăn và mao mạch.
Câu 7:
- Ba ba thuộc bộ rùa.
Câu 8:
- Động vật thuộc bộ guốc chẵn là: hươu, bò, dê, trâu.
Câu 9:
- Lạc đà chân cao móng rộng đệm thịt dày giúp không bị lún và chóng nóng.
Câu 10:
- Đại diện thuộc bộ gà là công.