Câu 1
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2021

a, cơ năng của vật ở dạng thế năng
chúng bằng nhau vì cùng độ cao
=> P bằng nhau
=> m bằng nhau
b, cơ năng của vật ở dạng thế năng
chúng không bằng nhau vì độ cao khác nhau
=> P1 > P2
=> m1 > m2
c, cơ năng của vật ở dạng động năng
chúng bằng nhau vì cùng vận tốc
d, cơ năng của vật ở dạng động năng
chúng bằng nhau vì khác vận tốc vật nào chuyển động nhanh hơn thì động năng lớn hơn còn chậm hơn thì động năng nhỏ hơn.

8 tháng 4 2018

Tóm tắt:

t1=1500C t2=200C t=500C

t'=?

Giai:

Gọi m là khối lượng của vật rắn
c là nhiệt dung riêng của vật rắn
M là Khối lượng của nước trong bình
C là nhiệt dung riêng của nước.

Theo PTCBN:Khi thả vật rắn ở nhiệt độ là 1000C vào bình. Ta co':

Q1=Q2

<=> mc(t1-t)=MC(t-t2)

=> mc(150-50)=MC(50-20)

<=>100mc=30MC=>mc=\(\dfrac{30}{100}\)MC (*)

Khi bỏ thêm vật rắn ở nhiệt độ 1000C vào bình nước thì:

Q3=Q4

<=>mc(100-t')=MC(t'-50)

Thay (*) vào đây ta được phương trình sau:

\(\dfrac{30}{100}\)MC(100-t')=MC(t'-50)

=>30-\(\dfrac{30}{100}\)t'=t'-50

=>\(\dfrac{130}{100}\)t'=80=>t'=\(\approx\)61,5380C

13 tháng 6 2017

Giải chi tiết hộ mình với

Câu 1:  Lúc 6h 30 phút hai xe ôtô xuất phát đồng thời tại hai địa điểm A và B cách nhau 160 km và chuyển động ngược chiều nhau với vận tốc lần lượt là vA = 60km/h và vB = 80km/h.Hãy tính:             a/ Quãng đường mỗi xe đi được sau 30 phút xuất phát.            b/ Thời điểm xe đi từ A còn cách xe đi từ B 20 km.            c/ Thời điểm 2 xe gặp nhau.Câu 2: Hai ô tô...
Đọc tiếp

Câu 1 Lúc 6h 30 phút hai xe ôtô xuất phát đồng thời tại hai địa điểm A và B cách nhau 160 km và chuyển động ngược chiều nhau với vận tốc lần lượt là vA = 60km/h và vB = 80km/h.Hãy tính: 

            a/ Quãng đường mỗi xe đi được sau 30 phút xuất phát.

            b/ Thời điểm xe đi từ A còn cách xe đi từ B 20 km.

            c/ Thời điểm 2 xe gặp nhau.

Câu 2: Hai ô tô cùng đi từ A đến B, khi đến B xe thứ nhất lập tức quay trở về A ngay. Biết xe thứ nhất đi từ A đến B hết 60 phút, còn khi đi từ B về A thì đi với vận tốc 48km/h trong thời gian 75 phút. Coi từng chuyển động của hai xe trên từng chặng đường là chuyển động đều.

            a/ Tính độ dài quãng đường AB.

            b/ Tính vận tốc trung bình của xe thứ nhất khi đi và trên suốt cả chặng đường.

            c/ Không kể vị trí xuất phát, hai xe gặp nhau ở đâu? Biết vận tốc xe thứ 2 là 40km/h.

 GIÚP MỊNH VỚI Ạ, MÌNH ĐANG CẦN GẤP !!!!!

1
30 tháng 1 2022

Câu 1:

a. Quãng đường mỗi xe đi được sau 30 phút = 0,5 giờ là: 

\(s_A=v_A.t_1=60.0,5=30km\)

\(s_B=v_B.t_1=80.0,5=40km\)

b. Xe đi từ A cách xe đi từ B 20km

\(\rightarrow s_{AB}-s-s'=20\)

\(\rightarrow160-t_2\left(v_A+v_B\right)=20\)

\(\rightarrow t_2.\left(60+80\right)=140\)

\(\rightarrow t_2=1\) giờ

c. Tổng vận tốc của hai xe là: \(v=v_1+v_2=60+80=140km/h\)

Thời điểm hai xe gặp nhau là: \(t=\frac{s_{AB}}{v}=\frac{160}{140}=\frac{8}{7}\)

Câu 2:

\(t_1=60p=1h\)

\(t_2=75p=1,25\)giờ

Quãng đường AB dài: \(s=t_2.v_2=1,25.48=60km\)

Vận tốc trung bình: \(v=\frac{2s}{t_1+t_2}=\frac{2.60}{1+1,25}=\frac{120}{2,25}=53,3km/h\)

Khi xe thứ nhất đi từ A đến B, xe thứ hai đi được: \(s_1=t_1.v_2=1.40=40km\)

Lúc đó, xe thứ hai cách B: \(s_2=s-s_1=60-40=20km\)

Tổng vận tốc của cả hai xe: \(v=v_1+v_2=40+48=88km/h\)

Hai xe gặp nhau sau: \(t_g=\frac{s_2}{v}=\frac{20}{88}=\frac{5}{22}\) giờ

Cách điểm A: \(s_A=40+\left(40.\frac{5}{22}\right)=49,09km\)

Cách B: \(s_B=v_2.t_g=48.\frac{5}{22}=10,90km\)

8 tháng 6 2017

1) Khi chỉ có 1 lực tác dụng lên vật theo phương chuyển động thì tốc độ của vật .....

A.Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần

B.Tăng dần

C.Giảm dần

D.Không thay đổi

2)1 vật có trọng lượng là 150N thì có khối lượng là15kg

9 tháng 6 2017

Àh còn câu 2 nữahehe

150N= 15 kg

Gọi V là thể tích của vật
V' là thể tích chìm của vật
D là khối lượng riêng của vật
D' là khối lượng riêng của nước
+Trọng lượng vật là 
P=vd=V.10D
+Khi thả vật vào nước thì lực đẩy ác si mét tác dujbg vào vật là
Fa=V',d'=V'.10D'
+ khi vật nằm cân bằng trong nước thì
P=Fa
<=> V.10D=V'.10D'
<=>4000V=10000V'
<=>V'/V=4000/10000=40%
=> V'=40%V
Vậy vật chìm 40% thể tích của vật

Gọi V là thể tích của vật

V' là thể tích chìm của vật

D là khối lượng riêng của vật

D' là khối lượng riêng của nước

+Trọng lượng vật là 

P=vd=V.10D

+Khi thả vật vào nước thì lực đẩy ác si mét tác dujbg vào vật là

Fa=V',d'=V'.10D'

+ khi vật nằm cân bằng trong nước thì

P=Fa

<=> V.10D=V'.10D'

<=>4000V=10000V'

<=>V'/V=4000/10000=40%

=> V'=40%V

Vậy vật chìm 40% thể tích của vật

nha bạn chúc bạn học tốt nha 

Gọi V là thể tích của vật
V' là thể tích chìm của vật
D là khối lượng riêng của vật
D' là khối lượng riêng của nước
+Trọng lượng vật là 
P=vd=V.10D
+Khi thả vật vào nước thì lực đẩy ác si mét tác dujbg vào vật là
Fa=V',d'=V'.10D'
+ khi vật nằm cân bằng trong nước thì
P=Fa
<=> V.10D=V'.10D'
<=>400V=1000V'
<=>V'/V=400/1000=40%
=> V'=40%V
Vậy vật chìm 40% thể tích của vật

23 tháng 8 2021

lời giải đây bạn nhé

undefined

26 tháng 1 2021

Vì giá trị hiệu điện thế mỗi pin như nhau nên ta sắp sếp theo đáp án 

c, C - B - A