K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:   Số La Mã XIV có giá trị là :A.4                 B.10           C. 14             D. 16Câu 2:  Viết kết quả phép tính 38. 34 . 32  dưới dạng một lũy thừa :A.34             B. 312         C. 314        D. 38Câu 3 :   Viết kết quả phép tính 38 : 34  dưới dạng một lũy thừa :A.34            B. 312            C. 332            D. 38Câu 4: Tập hợp các chữ cái có trong từ TOÁN HỌC  là:A. {T, O, A, N, H, O, C}          B. {T, O, A,...
Đọc tiếp

Câu 1:   Số La Mã XIV có giá trị là :

A.4                 B.10           C. 14             D. 16

Câu 2:  Viết kết quả phép tính 38. 34 . 32  dưới dạng một lũy thừa :

A.34             B. 312         C. 314        D. 38

Câu 3 :   Viết kết quả phép tính 38 : 34  dưới dạng một lũy thừa :

A.34            B. 312            C. 332            D. 38

Câu 4: Tập hợp các chữ cái có trong từ TOÁN HỌC  là:

A. {T, O, A, N, H, O, C}          B. {T, O, A, N}

C. {H, O, C}                          D. {T, O, A, N, H,C}

Câu 5: Tập hợp các số tự nhiên N được viết đúng là:

A. N = {0; 1; 2; 3; 4; . . .}        B.  N = {0; 1; 2; 3; 4}

C. N = {0, 1, 2, 3, 4, . . .}         D.  N = {0, 1, 2, 3, 4.}

Câu 6:  Số phần tử của tập hợp A = {1; 3; 5; 7; 9} là:

D.1                B. 3                C. 5             D. 9

Câu 7:  Viết số 1 000 000 dưới dạng lũy thừa của 10 ?

A.103         B. 104            C. 105          D. 106

Câu 8:  Đối với các biểu thức có dấu  ngoặc, thứ  tự  thực hiện phép tính là:

A.{ } → [ ] → ( )              B. ( ) → [ ] →{ }

C. { }→ ( ) →à [ ]             D. [ ] → ( )  à { }

2

haha dễ ợt luôn

Câu 1:   Số La Mã XIV có giá trị là :A.4                 B.10           C. 14             D. 16Câu 2:  Viết kết quả phép tính 38. 34 . 32  dưới dạng một lũy thừa :A.34             B. 312         C. 314        D. 38Câu 3 :   Viết kết quả phép tính 38 : 34  dưới dạng một lũy thừa :A.34            B. 312            C. 332            D. 38Câu 4: Tập hợp các chữ cái có trong từ TOÁN HỌC  là:A. {T, O, A, N, H, O, C}          B. {T, O, A,...
Đọc tiếp

Câu 1:   Số La Mã XIV có giá trị là :

A.4                 B.10           C. 14             D. 16

Câu 2:  Viết kết quả phép tính 38. 34 . 32  dưới dạng một lũy thừa :

A.34             B. 312         C. 314        D. 38

Câu 3 :   Viết kết quả phép tính 38 : 34  dưới dạng một lũy thừa :

A.34            B. 312            C. 332            D. 38

Câu 4: Tập hợp các chữ cái có trong từ TOÁN HỌC  là:

A. {T, O, A, N, H, O, C}          B. {T, O, A, N}

C. {H, O, C}                          D. {T, O, A, N, H,C}

Câu 5: Tập hợp các số tự nhiên N được viết đúng là:

A. N = {0; 1; 2; 3; 4; . . .}        B.  N = {0; 1; 2; 3; 4}

C. N = {0, 1, 2, 3, 4, . . .}         D.  N = {0, 1, 2, 3, 4.}

Câu 6:  Số phần tử của tập hợp A = {1; 3; 5; 7; 9} là:

D.1                B. 3                C. 5             D. 9

Câu 7:  Viết số 1 000 000 dưới dạng lũy thừa của 10 ?

A.103         B. 104            C. 105          D. 106

Câu 8:  Đối với các biểu thức có dấu  ngoặc, thứ  tự  thực hiện phép tính là:

A.{ } → [ ] → ( )              B. ( ) → [ ] →{ }

C. { }→ ( ) →à [ ]             D. [ ] → ( )  à { }

ai xong trước mà đúng thì mik tick

0
Câu 1:  Số La Mã XIV có giá trị là          A. 4       B. 6                       C. 14                D. 16Câu 2: Kết quả phép tính 34 . 35 được viết dưới dạng lũy thừa là          A. 320                           B. 39              C. 920        D. 99Câu 3: Giá trị của x trong biểu thức 44 + 7x = 103 : 10 là          A. x = 18    B. x = 38    C. x = 8      D. x = 28Câu 4: Trong các số sau 323; 246; 7421; 7859, số nào chia hết cho 3 ?          A. 7421      B....
Đọc tiếp

Câu 1:  Số La Mã XIV có giá trị là

          A. 4       B. 6                       C. 14                D. 16

Câu 2: Kết quả phép tính 34 . 35 được viết dưới dạng lũy thừa là

          A. 320                           B. 39              C. 920        D. 99

Câu 3: Giá trị của x trong biểu thức 44 + 7x = 103 : 10 là

          A. x = 18    B. x = 38    C. x = 8      D. x = 28

Câu 4: Trong các số sau 323; 246; 7421; 7859, số nào chia hết cho 3 ?

          A. 7421      B. 246         C. 7859      D. 323

Câu 5: Phân tích số 40 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả đúng là

          A. 4.10       B. 2.4. 5      C. 23.5        D. 5.8

Câu 6: Tập hợp các số tự nhiên là ước của 16 là

          A. {1; 2; 4; 6; 8; 16}      B. {2; 4; 8; 16}

          C. {1; 2; 4; 8; 16}           D. {2; 4; 8}

Câu 7: Số nào sau đây là bội chung của 6 và 8 ?

          A. 3                 B. 1          C. 2                   D. 24

Câu 17:  Gọi A là tập hợp các chữ số của số 2002 thì

          A. A = {2; 0}       B. A = {2}  C. A = {0}  D. A= {2; 0; 0; 2}

Câu 8: Cho 4 số tự nhiên 1234; 3456; 5675; 7890. Trong 4 số trên có bao nhiêu số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?

          A. 1            B. 3        C. 4               D. 2

Câu 9: Kết quả của phép tính 10.10.10.10.10 là

          A. 105                  B. 104        C. 107        D. 106

Câu 10: Đối với các biểu thức có dấu ngoặc, thứ tự thực hiện phép tính là:

          A. { } → [ ] → ( )

          B. [ ] → ( ) → { }

          C. ( ) → [ ] → { }

          D. { } → ( ) → [ ]

Câu 11: Kết quả phép tính 38 : 34 dưới dạng một lũy thừa là

          A. 332             B. 38                       C. 34            D. 312

Câu 12: Tập hợp E các chữ số của số 1008 là:

A.  

B.

C.

D.

Câu 13: Kết quả của phép tính 12.27 + 73.12 bằng

A. 12000

B. 120

C. 1200

D. 12

Câu 14: Kết quả của phép tính  bằng

A. 49

B. 14

C. 1

D. 7

Câu 15: Với a = 4 , b = 5 thì tích  bằng

A. 100

B.-100

C. 20

D. -20

Câu 16: Kết quả phép tính 7 – 2.3 bằng

A. 13

B.1

C. 15

D.2

Câu 17: Trong các số sau số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 ?

A. 270

B. 570

C. 710

D. 215

Câu 18: ƯCLN (15,45,75) là

A. 15

B. 75

C. 5

D. 3

Câu 19: BCNN (10,11) là

A. 1

B. 10

C. 11

D. 110

 

Câu 20. Số nào sau đây là số nguyên tố?

          A.  51                   B.  71                             C.  81                             D.  91

Câu 21. Kết quả của phép tính  bằng:

          A.                                       B.                               C.                               D.

Câu 22. Cho tập hợp

      Cách viết nào sau đây là đúng

A.                B.               C.                              D.

Câu 23. Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố, ta được

A.                 B.               C.                           D.

Câu 24. ƯC (12,30) là

A.                B.              C.               D.

Câu 25. Để chia đều 48 cái kẹo và 36 cái bánh vào các đĩa thì có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu đĩa ?

A. 12 đĩa.               B. 18 đĩa.                C. 36 đĩa.                                     D. 24 đĩa.

 

 

Câu 26: Kết quả của phép tính 40 – 36:4 là

A. 1

B. 31

C. 32

D. Kết quả khác

 

Câu 27: Số tự nhiên n thỏa 3n = 243 là:

A. n = 3

B. n = 4

C. n = 5

D. n = 6

 

 

Câu 28: Giá trị của x trong đẳng thức 156 - (x + 61) = 82 là:

A.13

B.135

C.177

D.14

 

Câu 29: ƯCLN(48,60, 90) bằng

A.1

B.2

C.6

D.12

 

Câu 30: BCNN(36,48, 168) bằng:

A.168

B.0

C.2016

D.1008

 

Câu 31. Số nào sau đây là số nguyên tố?

A.  12

  B.  29

   C.  36

D.  81

Câu 32: Tập hợp M = {1; 3; 5; 7; 9}. Trong các khẳng định sau khẳng định đúng là

          A. 3  M               B. 4  M                     C. 3  M              D. 11  M

Câu 33:  Tập hợp các chữ số của số 5200 là

         A. {5; 2; 0}            B. { 2; 5 }         C. {2; 5; 0; 0}             D. {2; 0; 5; 0}

Câu 34: Viết biểu thức  dưới dạng một lũy thừa là

         A.               B.                         C.                              D.

Câu 35: Kết quả của phép tính 72.19 + 81.72 là

         A. 7200           B. 720                      C. 172                            D. 1720

Câu 36: Số  La Mã XXIX có giá trị là

         A. 9                 B. 19                        C. 29                              D. 39

Câu 37: Giá trị của biểu thức  là

        A. 81               B. 2                           C. 9                                D. 18

Câu 38: Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 15

       A. 12.75 + 27     B. 25. 16 + 14              C. 30.23 + 28          D. 45.11 + 60

Câu 39. Giá trị của biểu thức 12 – 6:3.2 là

       A. 10                  B. 8                               C. 6                         D. 4

Câu 40.Trong các hình sau, hình chữ nhật là

A. hình A.                      B. hình B.             C. hình C.             D. hình D.

Câu 41. Hình vuông là tứ giác có

A. bốn cạnh bằng nhau.

B. bốn góc bằng nhau.

C. bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.

D. bốn góc vuông và bốn cạnh không bằng nhau.

Câu 42. Hình bình hành là tứ giác có hai đường chéo

A. bằng nhau.                B. vuông góc.                

C. song song.                 D. cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Câu 43. Yếu tố nào sau đây không phải của hình bình hành ?

A. Hai cặp cạnh đối diện song song.

B. Hai cặp cạnh đối diện bằng nhau.  

C. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.   

D. Có 4 góc bằng nhau.

Câu 44. Hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 30m và 40m thì có diện tích là

A. 35m2.                        B. 70m2.               C. 600m2.             D. 1200m2.

Câu 45. Hình thang cân có độ dài hai cạnh đáy và chiều cao lần lượt là 40m, 30m và 25m có diện tích là

A. 175m2.                      B. 1750m2.           C. 875m2.             D. 8750m2.

Câu 46. Hình bình hành có độ dài một cạnh và chiều cao tương ứng lần lượt là 70dm và 50dm có diện tích là

A.   3500m2.                            B. 17,5m2.            C. 350m2.             D. 35m2.

Câu 47. Hình thoi có độ dài cạnh là 5cm thì chu vi của nó là

A. 20cm.                        B. 25cm.               C. 10cm.               D. 5cm.

Câu 48. Thứ tự các bước để vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 4cm.

(1) Vẽ đoạn thẳng CD dài 4cm.

(2) Trên đường thẳng qua C lấy đoạn thẳng CB = 4cm; trên đường thẳng qua D lấy đoạn thẳng DA = 4cm.

(3) Nối hai điểm B và A ta được hình vuông ABCD cần vẽ.

(4) Vẽ hai đường thẳng vuông góc với CD tại C và tại D.

A. (1) – (2) – (3) – (4).                      B. (1) – (4) – (3) – (2).

C. (1) – (4) – (2) – (3).                      D. (1) – (3) – (2) – (4).

Câu 49. Cho hình chữ nhật có chiều dài AB = 10 cm; chiều rộng AD = 4 cm. Ta có phần diện tích tô đen là

 

A. 5 cm2.                        B. 10 cm2.            C. 20 cm2.            D. 40 cm2.

Câu 50. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 36cm, chiều rộng bằng  chiều dài. Diện tích của hình chữ nhật là

A. 320 cm2.                    B. 90 cm2.            C. 324 cm2.          D. 81 cm2.

Câu 51. Người ta cần xây tường rào cho một khu vườn như hình bên. Mỗi mét tường rào tốn 250 nghìn đồng. Cần bao nhiêu tiền để xây tường rào?

 

 

 

 

 

 

A. 27 500 000 đồng.                         B. 150 000 000 đồng.

C. 13 750 000 đồng.                         D. 600 000 đồng.

Câu 52.  Số tự nhiên liền trước số 1 000 là số

A. 998.                           B. 999.                 C. 1001.               D. 1002.

Câu 53. Trong các số: 34; 35; 36; 37 số nguyên tố là

A. 34.                                       B. 35.                             C. 36.                             D. 37.

Câu 54. Giá trị thập phân của số La Mã XXVIII là

A. 27.                                       B. 28.                             C. 29.                             D.30.

Câu 55. Trong các số: 323; 246; 7421; 7853. Số chia hết cho 3 là

A. 323.                           B. 246.                 C. 7421.               D. 7853.

Câu 56. Trong các số: 2021; 2022; 2023; 2025. Số chia hết cho 2 là

A. 2021.                         B. 2022.               C. 2023.               D. 2025.

Câu 57. Tập hợp các ước của 10 là

A. {0; 1; 5; 10}.             B. {1; 2; 5; 10}.    C. {0; 2; 5; 10}.    D. {0; 1; 2; 5}.

Câu 58. Tập hợp M = {1; 3; 5; 7; 9}. Trong các khẳng định sau khẳng định đúng là

 A. 3  M.                      B. 4  M.                C. 3  M.              D. 11  M.

Câu 59.  Tập hợp các chữ số của số 2021 là

A. {2; 0; 2;1}.                B. { 2; 0; 1}.                  C. {2; 2; 0; 1}.               D. {0; 1; 2; 2}.

Câu 60. Kết quả của phép tính  được viết dưới dạng một luỹ thừa là

A. .                          B. .                C. .                 D. .

Câu 61. Nếu số  chia hết cho 2 thì * thuộc

A. {0; 2; 4; 6; 8}.           B. {0; 2; 4; 6; 10}.        

C. {0; 2; 5; 6; 8}.            D. {0; 2; 4; 5; 8}.

Câu 23. Số    chia hết cho 3 thì * thuộc

A. {2; 3; 5}.                            B. {2; 5; 9}.                   C. {2; 5; 8}.                   D. {1; 4; 7}.

Câu 62. Phân tích 180 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả là

A.           B.   C.   D.

Câu 63. Số nào sau đây là ƯCLN(30,60,90) ?

A. 30.                                      B. 60.                             C. 90.                             D.180.

Câu 64. Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau ?

A. 3 và 6.                       B. 4 và 5.             C. 2 và 8.             D. 9 và 12.

Câu 65. Số nào sau đây là ước chung của 20; 40 và 15?

A. 20.                                       B. 40.                             C. 15.                             D. 5.

Câu 66. Trong các số sau, số nào không phải là bội của số 15?

A. 0.                               B. 1.                     C. 15.                             D. 30.

Câu 67. Viết biểu thức  dưới dạng một lũy thừa là

A.                              B.                       C.                  D.

Câu 68. Giá trị của biểu thức  là

A. 64.                             B. 2.                         C. 12.                   D. 1.

Câu 69. Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 15

A. 12.75 + 27.               B. 25. 16 + 14.          C. 30.23 + 28.    D. 30.11 + 45.

Câu 70. Tập hợp các bội của 5 nhỏ hơn 30 là

A. {5; 10; 15; 20; 25}.                               B. {0; 5; 10; 15; 20; 25; 30}.

C. {0; 5; 10; 15; 20; 25}.                                     D. {1; 5; 10; 15; 20; 25}.

Câu 71.  Tập hợp các ƯC(12,18,24) là.

A. {1; 2; 3}.                   B. {1; 2; 3; 6}.      C. {1; 2; 3; 4}.      D. {1; 2; 3; 4; 6}.

Câu 72. ƯCLN(12,30,45) là.

A. 3.                               B. 6.                     C. 30.                             D. 180.

Câu 73. Giá trị của biểu thức   là:

A. 20.                             B. 660.                 C. 460.                 D. 640.

Câu 74. Tìm số tự nhiên x, biết:

A. 20.                             B. 21.                             C. 22.                             D. 23.

Câu 75. Tìm số tự nhiên x, biết

A. 204.                           B. 402.                 C. 116.                 D. 94.

 

Câu 76. Trong các số sau số nào chia hết cho cả 3 và 5

            A) 1324                      B) 1320                      C) 1525                                  D) 1423

Câu 77: Tổng các số nguyên tố lẻ có một chữ số bằng:

                A. 5                         B. 10                        C. 15                             D. 17

Câu 87: Nếu   thì tổng a + b chia hết cho :

       A. 2                             B. 3                                        C. 6                                    D. 9

Câu 79: Số a = 23. 32.5 . Số các ước nguyên tố của a là:

                    A. 40                               B. 24                           C. 3                             D. 7

Câu 80: Khẳng định nào dưới đây là không đúng:

                      A. 4  ƯC( 20; 30)                               B. 6  ƯC ( 12; 18)          

                   C. 80  BC ( 20; 30)                             D. 24  BC ( 4; 6; 8)          

4
22 tháng 11 2021

bạn còn phải là con người nx k . Nếu là người thì sao bạn lại ép những con người tội nghiệp này giải 80 câu của cậu hả

22 tháng 11 2021

DÀi thế 

Câu 1. Tập hợp M các số tự nhiên không lớn hơn 3 viết dưới dạng liệt kê các phần tử là: A) M ={1;2} B) M ={0;1;2} C) M ={1;2;3} D) M ={0;1;2;3} Câu 2. Số phần tử của tập hợp M = { x N*/ 5 <  x  10} là: A) 4 B) 5 C) 6 D) 7 Câu 3. Số tập con của tập hợp N = { 0; 1; 2} là: A) 8 B) 9 C) 10 D) 11 Câu 4. Biểu thức P = 18 : 2 - 2. (7 - 5) có giá trị bằng: A) 3 B) 4 C) 5 D) 6 Câu 5. Viết lũy thừa 23 dưới dạng số tự nhiên...
Đọc tiếp

Câu 1. Tập hợp M các số tự nhiên không lớn hơn 3 viết dưới dạng liệt kê các phần tử là: A) M ={1;2} B) M ={0;1;2} C) M ={1;2;3} D) M ={0;1;2;3} Câu 2. Số phần tử của tập hợp M = { x N*/ 5 <  x  10} là: A) 4 B) 5 C) 6 D) 7 Câu 3. Số tập con của tập hợp N = { 0; 1; 2} là: A) 8 B) 9 C) 10 D) 11 Câu 4. Biểu thức P = 18 : 2 - 2. (7 - 5) có giá trị bằng: A) 3 B) 4 C) 5 D) 6 Câu 5. Viết lũy thừa 23 dưới dạng số tự nhiên cho ta kết quả: A) 5 B) 6 C) 7 D) 8 Câu 6. Lũy thừa 75 còn ược viết dưới dạng nào sau ây? A) 710 : 72 B) 79 : 76. 72 C) ) 78. 72: 72 D) 712: 73 + 1 Câu 7. Tổng 120120 + 999999 chia hết cho số nào? A) 9 B) 5 C) ) 3 D) 2 Câu 8. Số 3223x chia hết cho 2 và 9 khi x nhận chữ số: A) 0 B) 4 C) 6 D) 8 Câu 9. Phân tích số 450 ra thừa số nguyên tố ta ược: A) 2. 22 3 .5      B) 23. 3 3 .5                C) 2. 33 3 .5             D) 2.2 3 3.5     Câu 10. BCNN (3, 29, 50) bằng. A) 4340  B) 4350             C) 4360          D) 4370 Câu 11. N là tập hợp các số tự nhiên, Z là tập hợp các số nguyên, quan hệ nào sau ây là úng? A) Z ∈ N B) Z ⊂ N C) N ∈ Z D) N ⊂ Z Câu 12.  Sắp xếp các số 0; -5; 2; -9; -1 từ bé ến lớn ta ược: A) 0; -1; 2; -5; -9 B) -1; -5; -9; 0; 2 C)  -9; -5; -1; 0; 2 D)  2; 0; -1; -5; -9 
 
Câu 13. Cho 5 iểm phân biệt cùng thuộc một ường thẳng bất kỳ ta có tổng số tia là: A) 10 B) 5 C) 20 D) 1 Câu 14. Cho ba iểm phân biệt cùng thuộc một ường thẳng và một iểm bất kỳ không thuộc ường thẳng ó. Tổng số oạn thẳng thu ược là: A) 1 B) 6  C) 3 D) 7 Câu 15.  Cho ba iểm P; Q; M sao cho PM + QM = QP khi ó ta nói: A) Điểm P nằm giữa hai iểm Q và M. B) Điểm M nằm giữa hai iểm Q và P. C) Điểm Q nằm giữa hai iểm P và M. D) Không có iểm nào nằm giữa hai iểm còn lại. 
  
 10 
II. TỰ LUẬN (7 iểm).  Bài 1. (1,5 iểm) Thực hiện phép tính:  a) 20 : 4 - 4 : 2 + 7  b) 29 – [16 + 3.(47 – 45)]  c) 55 : 53 - 2 . 22 Bài 2. (1,5 iểm) Tìm số tự nhiên x biết: a) 3 + x = 5 b) Nếu lấy số x trừ i 3 rồi chia cho 8 thì ược 12. c) 32x. 3 + 73 : 72 = 250 Bài 3. (1,0 iểm) Khối 6 của một trường THCS gồm ba lớp 6A, 6B, 6C có số học sinh tương ứng là 54 em, 42 em và 48 em. Trong buổi tập thể dục giữa giờ, ba lớp cùng xếp thành một số hàng dọc như nhau mà không lớp nào có người lẻ hàng. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp ược. Bài 4. (2,0 iểm) Trên tia Ox lấy iểm A và B sao cho OA = 1cm và OB = 4cm. Trên tia ối của tia Ox lấy iểm C sao cho OC = 2cm. a) Tính ộ dài oạn thẳng AB. b) Chứng tỏ iểm A là trung iểm của oạn thẳng BC. Bài 5. (1,0 iểm) Cho biểu thức A = 5 + 52 + 53 + ...+ 5100 a) Tính A. b) Chứng tỏ A chia hết cho 30. 
ai giải hộp với huheo
.......huhu

0
23 tháng 6 2023

1.
a) \(3^4\times3^5\times3^6=3^{4+5+6}=3^{15}\)

b) \(5^2\times5^4\times5^5\times25=5^2\times5^4\times5^5\times5^2=5^{2+4+5+2}=5^{13}\)

c) \(10^8\div10^3=10^{8-3}=10^5\)

d) \(a^7\div a^2=a^{7-2}=a^5\)

 

23 tháng 6 2023

2.

\(987=900+80+7\\ =9\times100+8\times10+7\\ =9\times10^2+8\times10^1+7\times10^0\)

\(2021=2000+20+1\\ =2\times1000+2\times10+1\times1\\ =2\times10^3+2\times10^1+1\times10^0\)

\(abcde=a\times10000+b\times1000+c\times100+d\times10+e\times1\\ =a\times10^4+b\times10^3+c\times10^2+d\times10^1+e\times10^0\)

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

8
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

16 tháng 8 2023

cặk cặk

30 tháng 10 2021

3. viết lại đề

4.A

5. viết lại đề

6. A

30 tháng 10 2021

Câu 3:C

Câu 5:B

 

Câu 3. Kết quả được viết dưới một dạng lũy thừa là: đáp án C

A.am.n.               B.( a + a)m.n.             C.am+n.           D.(a .a)m.n.

Câu 5. Phân tích số ra thừa số nguyên tố ta được kết quả đúng là:Đáp án B

A.2 x 4 x 5.          B.2x 5.            C.5 x 8.           D.4 x 10.