K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2016

Ta có : \(E=\left|x+5\right|+\left|x+2\right|+\left|x-7\right|+\left|x-8\right|=\left(\left|x+5\right|+\left|8-x\right|\right)+\left(\left|7-x\right|+\left|x+2\right|\right)\)

                \(\ge\left|x+5+8-x\right|+\left|7-x+x+2\right|=22\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\begin{cases}-5\le x\le8\\-2\le x\le7\end{cases}\) \(\Rightarrow-2\le x\le7\)

Vậy MIN E = 22 khi \(-2\le x\le7\)

6 tháng 9 2016

Bài 1.  Ta luôn có : \(\left|x+5\right|\ge0\Rightarrow-\left|x+5\right|\le0\Rightarrow3,5-\left|x+5\right|\le3,5\Rightarrow\frac{1}{3,5-\left|x+5\right|}\ge\frac{1}{3,5}\)

Hay \(E\ge\frac{2}{7}\) . Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left|x+5\right|=0\Rightarrow x=-5\)

Vậy Min E = 2/7 <=> x = -5

Bài 2. Ta có : \(\left|x\right|+\left|y\right|=1\Leftrightarrow\left|\frac{1}{b}\right|+\left|\frac{c}{3}\right|=1\)

Xét các trường hợp : 

1. Nếu \(b< 0,c\le0\) thì \(-\frac{1}{b}-\frac{c}{3}=1\Leftrightarrow bc+3=-3b\Leftrightarrow b\left(c+3\right)=-3\)

Vì b,c là các số nguyên nên b = -1 hoặc b = -3

+) Với b = -1 thì c+3 = 3 => c = 0 (t/m)

+) Với b = -3 thì c + 3 = 1 => c = -2 (t/m)

Vậy (b;c) = (-1;0) ; (-3;-2)

2. Nếu \(b>0,c\ge0\) thì \(\frac{1}{b}+\frac{c}{3}=1\Rightarrow bc+3=3b\Rightarrow b\left(c-3\right)=-3\)

Vì b,c là các số nguyên  nên b = 1 hoặc b = 3

+) Với b = 1 thì c-3 = -3 => c = 0 (t/m)

+) Với b = 3 thì c-3 = -1 => c = 2 (t/m)

Vậy (b;c) = (3;2) ; (1;0)

3. Nếu \(b>0,c\le0\) thì \(\frac{1}{b}-\frac{c}{3}=1\Rightarrow b\left(c+3\right)=3\)

Tương tự xét như trên được (b;c) = (1;0) ; (3;-2)

4. Nếu b < 0 , \(c\ge0\) thì \(\frac{c}{3}-\frac{1}{b}=1\Rightarrow b\left(c-3\right)=3\)

=> (b;c) = (-1;0) ; (-3;2)

Vậy (b;c) = (-1;0) ; (-3;-2) ; (3;2) ; (1;0) ; (3;-2) ; (-3;2)

19 tháng 9 2016

Ta thấy:\(\left|3x+\frac{1}{7}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow-\left|3x+\frac{1}{7}\right|\le0\)

\(\Rightarrow-\left|3x+\frac{1}{7}\right|+\frac{5}{3}\le\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow C\le\frac{5}{3}\)

Dấu= khi \(x=-\frac{1}{7}\)

Vậy MinC=\(\frac{5}{3}\) khi \(x=-\frac{1}{7}\)

a: x<-0,8 nên x+0,8<0 và x<2,5

\(A=x+0.8+1.9-\left|x-2.5\right|=x+2.7-\left|x-2.5\right|\)

\(=x+2.7-\left(2.5-x\right)=2x+0.2\)

b: \(\dfrac{2}{3}\le x\le4.1\)

nên \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{3}>=0\\x-4.1< =0\end{matrix}\right.\)

\(B=4.1-x+x-\dfrac{2}{3}-9=-\dfrac{167}{30}\)

c: \(C=x+\left|x\right|\)

Trường hợp 1: x>=0

C=x+x=2x

Trường hợp 2: x<0

C=x-x=0

d: Trường hợp 1: x<0

D=-x-x=-2x

Trường hợp 2: x>=0

D=x-x=0

18 tháng 8 2016
Theo đề bài ta có x = a/m, y = b/m (a, b, m ∈ Z, b # 0)
Vì x < y nên ta suy ra a < b
Ta có: x = 2a/2m, y = 2b/2m; z = (a+b)/2m
Vì a < b => a + a < a + b => 2a < a + b
Do 2a < a + b nên x < z (1)
Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b
Do a + b < 2b nên z < y (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra x < z < y
 
 
18 tháng 8 2016

Theo đề bài ta có x = \(\frac{a}{m}\), y = \(\frac{b}{m}\)(a, b, m ∈ Z, b # 0)
Vì x < y nên ta a < b
Ta có: x = \(\frac{2a}{2m}\), y = \(\frac{2b}{2m}\); z = \(\frac{a+b}{2m}\)
Vì a < b \(\Rightarrow\) a + a < a + b \(\Rightarrow\) 2a < a + b
Vì 2a < a + b nên x < z                                    (1)
Vì a < b \(\Rightarrow\) a + b < b + b \(\Rightarrow\) a + b < 2b
Do a + b < 2b nên z < y                                   (2)
Từ (1) và (2) ta \(\Rightarrow\) x < z < y

Câu 1: Giá trị x=... thì biểu thức \(D=\frac{-1}{5}\left(\frac{1}{4}-2x\right)^2-\left|8x-1\right|+2016\) đạt giá trị lớn nhất. Câu 2: Tập hợp giá trị x nguyên thỏa mãn \(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|\le8\)Câu 3: Giá trị lớn nhất của \(B=3-\sqrt{x^2-25}\)Câu 4: Số phần tử của tập hợp \(\left\{x\in Z\left|x-2\right|\le9\right\}\)Câu 5: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức D= \(\frac{-3}{x^2+1}-2\)Câu 6: Có bao nhiêu...
Đọc tiếp

Câu 1: Giá trị x=... thì biểu thức \(D=\frac{-1}{5}\left(\frac{1}{4}-2x\right)^2-\left|8x-1\right|+2016\) đạt giá trị lớn nhất. 

Câu 2: Tập hợp giá trị x nguyên thỏa mãn \(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|\le8\)

Câu 3: Giá trị lớn nhất của \(B=3-\sqrt{x^2-25}\)

Câu 4: Số phần tử của tập hợp \(\left\{x\in Z\left|x-2\right|\le9\right\}\)

Câu 5: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức D= \(\frac{-3}{x^2+1}-2\)

Câu 6: Có bao nhiêu cặp số (x;y) thỏa mãn đẳng thức xy=x+y

Câu 7: Gọi A là tập hợp các số nguyên dương sao cho giá trị của biểu thức: \(\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}\) là nguyên. Số phần tử của tập hợp A là...

Câu 8: Cho x;y là các số thỏa mãn \(\left(x+6\right)^2+\left|y-7\right|=0\) khi đó x+y=...

Câu 9: Phân số dương tối giản có mẫu khác 1, biết rằng tổng của tử và mẫu số bằng 18, nó có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có... phân số thỏa mãn 

 

0