K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2020

Câu 1. C

Câu 2. D

Câu 3. B

Câu 4. A

Câu 5. C

30 tháng 11 2016

Giúp mình với nhé hihi

2 tháng 11 2021

A/Đ

B/S

C/S

D/Đ

E/Đ

F/Đ

MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH NHA! Câu 071. Nhận định đúng khi nói về thành phần hóa học chính của màng sinh chất là: A. Một lớp phospholipid và các phân tử protein. B. Hai lớp phospholipid và các phân tử protein. C. Hai lớp phospholipid, không có protein. D. Một lớp phospholipid, không có protein. Câu 072. Trong môi trường đẳng trương, A. Không có sự di chuyển của nước qua màng. B. Nước ra khỏi tế bào. C. Nước vào tế bào. D....
Đọc tiếp

MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH NHA!

Câu 071. Nhận định đúng khi nói về thành phần hóa học chính của màng sinh chất là:
A. Một lớp phospholipid và các phân tử protein.

B. Hai lớp phospholipid và các phân tử protein.

C. Hai lớp phospholipid, không có protein.

D. Một lớp phospholipid, không có protein.

Câu 072. Trong môi trường đẳng trương,

A. Không có sự di chuyển của nước qua màng.

B. Nước ra khỏi tế bào.

C. Nước vào tế bào.

D. Nước vào hay ra khỏi tế bào ở cùng tốc độ.

Câu 073. Sinh vật điển hình của tế bào prokaryote là: A. Động vật. B. Thực vật. C. Vi khuẩn. D. Nấm.

Câu 074. Triệu chứng của người bị hội chứng Patau là:

A. Trẻ khóc rên rỉ như tiếng mèo, đầu nhỏ, mặt tròn, trí tuệ chậm phát triển.

B. Trẻ nhẹ cân, trán hẹp, sọ dài, khe mắt hẹp, tai thấp, ngón cái quặp vào lòng bàn tay, bàn chân vẹo.

C. Đầu nhỏ ngắn, mặt tròn, khe mắt xếch, cổ ngắn, ngón tay ngắn, chậm trị tuệ

D. Đầu nhỏ, tai thấp, thường sứt môi, bàn chân vẹo, 6 ngón ở bàn tay hoặc bàn chân

Câu 075. Quá trình phiên mã và dịch mã ________ở tế bào Prokaryote.

A. Xảy ra cùng không gian

B. Diễn ra cùng thời gian

C. Diễn ra cùng không gian và thời gian

D. Diễn ra không cùng không gian và thời gian.

Câu 076. Phiên mã ở Prokaryote:

A. Có gắn chóp 7-methyl-Guanylate

B. Bản phiên mã đầu tiên được sử dụng ngay cho việc tổng hợp Protein

C. Có thêm đuôi poly-A

D. Có 3 loại RNA polymerase I, II, III

Câu 077. Karyotype XYYY được gọi là

A. Monosomy B. Trisomy C. Tetrasomy D. Double trisomy

Câu 078. Sự phân bào ở tế bào prokaryote là:
A. Sự phân bào có hình thành thoi tơ vô sắc

. B. Phân làm nhiều mảnh, mỗi mảnh phát triển thành một tế bào mới

. C. Sự phân bào trực phân hay phân bào không tơ.

D. Tương tự như sự nhân đôi ở tế bào Eukaryote.

Câu 079. Nhiễm sắc thể có số lượng, hình dạng rõ nhất và điển hình nhất ở:

A. Kỳ đầu trong quá trình phân chia tế bào.

B. Kỳ giữa trong quá trình phân chia tế bào.

C. Kỳ sau trong quá trình phân chia tế bào.

D. Kỳ cuối trong quá trình phân chia tế bào.

Câu 080. Trong quá trình sao chép DNA, enzyme DNA polymerase luôn di chuyển theo chiều___trên DNA.

A. Từ 5’ đến 3’.

B. Từ 3’ đến 5’.

C. Chiều ngẫu nhiên

. D. Từ giữa gen tiến ra 2 phía.

Câu 081. Hội chứng Edwards có kiểu Karyotye là:

A. 47,XX(XY),+13

B. 47,XX(XY),+18

C. 45,XO

D. 47,XXY

Câu 082. Vai trò cơ bản nhất của tế bào chất là:

A. Chứa thông tin di truyền của tế bào.

B. Bảo vệ tế bào.

C. Nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào

D. Thực hiện quá trình trao đổi chất của tế bào với môi trường.

Câu 083. Hình thức vận chuyển các chất ra khỏi tế bào bằng cách biến đổi màng là

A. Nhập bào B. Ẩm bào C. Thực bào D. Xuất bào

Câu 084. Gen không nằm trên NST giới tính X là:

A. Gen chi phối sự hình thành và thực hiện chức năng của buồng trứng.

B. Gen chi phối sự biệt hóa của tinh hoàn.

C. Gen kìm hãm sự hình thành tinh hoàn.

D. Gen SRY

Câu 085. Vật thể giới tính có ở nữ giới là:
A. Vật thể Y

B. Vật thể dùi trống

C. Vật thể Barr

D. Vật thể Barr và vật thể dùi trống.

Câu 086. Quá trình giảm phân gồm:

A. Một lần nhân đôi nhiễm sắc thể, hai lần phân chia tế bào.

B. Một lần nhân đôi nhiễm sắc thể, một lần phân chia tế bào.

C. Hai lần nhân đôi nhiễm sắc thể, một lần phân chia tế bào.

D. Hai lần nhân đôi nhiễm sắc thể, hai lần phân chia tế bào.

Câu 087. Hiện tượng “nòng nọc mất đuôi” có liên quan mật thiết đến hoạt động của bào quan:

A. Ribosome

B. Lysosome

C. Peroxysome

D. Bộ máy Golgi

Câu 088. Acid amin khởi đầu chuỗi peptide ở tế bào Prokaryote

A. N- formyl-methyonin

B. Methyl-methionin

C. Methionin

D. Prolin

Câu 089. Triệu chứng của người bị hội chứng Ewards là:

A. Trẻ khóc rên rỉ như tiếng mèo, đầu nhỏ, mặt tròn, trí tuệ chậm phát triển.

B. Trẻ nhẹ cân, trán hẹp, sọ dài, khe mắt hẹp, tai thấp, ngón cái quặp vào lòng bàn tay, bàn chân vẹo.

C. Đầu nhỏ ngắn, mặt tròn, khe mắt xếch, cổ ngắn, ngón tay ngắn, chậm trị tuệ

D. Đầu nhỏ, tai thấp, thường sứt môi, bàn chân vẹo, 6 ngón ở bàn tay hoặc bàn chân

Câu 090. Bộ ba vi ống trong cấu trúc của trung tử có công thức:

A. 9+0. B. 9+1. C. 9+2 . D. 9+3

. Câu 091. Kiểu Karyotype 47, XYY là của người bị hội chứng

A. Turner B. Siêu nam C. Siêu nữ D. Klinefenter

Câu 092. Chức năng của màng sinh chất:
A. Duy trì hình dạng tế bào

B. Thực hiện quá trình trao đổi chất, thông tin giữa tế bào và môi trường.

C. Tổng hợp năng lượng cho tế bào

D. Tổng hợp các thành phần lipid và protein cho tế bào

Câu 093. Dung dịch ưu trương là dung dịch

A. Có nồng độ các chất hòa tan thấp

. B. Có áp suất thẩm thấu thấp.

C. Có thế nước thấp.

D. Có thế nước cao.

Câu 094. Vật thể giới tính không có ở nữ là:

A. Vật thể Barr

B. Vật thể dùi trống

C. Vật thể Y

D. Vật thể dùi trống, vật thể Barr.

Câu 095. Bệnh có tần số cao nhất là:

A. Hội chứng Edwards

B. Hội chứng Down

C. Hội chứng Patau

D. Hội chứng 5p-

Câu 096. Triệu chứng của người bị hội chứng mèo kêu là:

A. Trẻ khóc rên rỉ như tiếng mèo, đầu nhỏ, mặt tròn, trí tuệ chậm phát triển.

B. Trẻ nhẹ cân, trán hẹp, sọ dài, khe mắt hẹp, tai thấp, ngón cái quặp vào lòng bàn tay, bàn chân vẹo.

C. Đầu nhỏ ngắn, mặt tròn, khe mắt xếch, cổ ngắn, ngón tay ngắn, chậm trị tuệ

D. Đầu nhỏ, tai thấp, thường sứt môi, bàn chân vẹo, 6 ngón ở bàn tay hoặc bàn chân

Câu 097. DNA của prokaryote:

A. Chứa luân phiên các phân đoạn exon và intron

B. Chỉ chứa exon

C. Chỉ chứa intron

D. Không chứa intron và exon

Câu 098. Tế bào động vật

A. Không có ty thể.

B. Có lục lạp

C. Không có trung tử

D. Không có glyoxysome

Câu 099. Bộ ba đối mã trên tRNA có nhiệm vụ:
A. Xúc tác hình thành liên kết giữa acid amin và tRNA
B. Nhận biết codon đặc hiệu trên mRNA trong quá trình tổng hợp protein

C. Xúc tác vận chuyển amino acid đến mRNA

D. Xúc tác hình thành liên kết peptide

Câu 100. RNA-polymerase

A. Cần thiết cho sao chép DNA

B. Có hoạt tính sửa sai exonucleotide

C. Không có khả năng tách mạch DNA

D. Không có hoạt tính sửa sai

Câu 101. Trong tế bào lưỡng bội của người nữ bình thường, có:

A. 6 NST tâm đầu

B. 4 NST tâm đầu

C. 10 NST tâm đầu

D. 11 NST tâm đầu

Câu 102. Di truyền tế bào học của một người nam thừa 1 NST số 18 là:

A. 46,XX,+18

B. 46, XY, +18

C. 47, XX, +18

D. 47, XY, +18

Câu 103. RNA được tổng hợp ở pha hay kỳ nào

A. Pha M

B. Pha G1

C. Pha G2

D. Pha S

Câu 104. Sự khác biệt cơ bản trong cấu trúc đơn phân của DNA và RNA ở vị trí:

A. H3PO4

. B. Đường 5C

C. Base nitơ

D. Base nitơ và đường 5C

Câu 105. Quá trình dịch mã ở vi khuẩn E.coli xả ra trong:

A. Tế bào chất

B. Nhân tế bào

C. Ribosome

D. Ti thể Câu

106. Nhiễm sắc thể Y nằm trong nhóm nhiễm sắc thể nào của bộ gen người

A. Nhóm B

B. Nhóm C

C. Nhóm F

D. Nhóm G

Câu 107. Tế bào để thoát nước trong môi trường:

A. Muối đậm đặc.

B. Nước tinh khiết.

C. Muối thật loãng.

D. Đường thật loãng.

Câu 108. Người mang 12 nhiễm sắc thể tâm đầu trong karyotype là

: A. Người nữ bị hội chứng Patau

B. Người nam bị hội chứng Patau

C. Người nữ bình thường

D. Người nam bình thường

Câu 109. Hội chứng Down:

A. Là hội chứng bệnh do rối loạn nhiễm sắc thể thường

B. Là hội chứng bệnh do rối loạn nhiễm sắc thể giới tính

C. Có karyotype là 47, XX(XY), +13

D. Có karyotype là 47, XX(XY), +18

Câu 110. Tần số mắc bệnh Hội chứng Edwards là:

A. 1/700

B. 1/5000 - 1/10000

C. 1/4000 - 1/8000

D. 1/10000

Câu 111. Cellulose là:

A. 1 hormon

B. 1 polysaccharide

C. 1 protein

D. 1 enzyme

Câu 112. Nhiễm sắc thể:

A. Là một cấu trúc mang gen, bắt màu bởi thuốc nhuộm kiềm tính, chỉ quan sát được dưới kính hiển vi.

B. Là một cấu trúc mang gen, bắt màu bởi thuốc nhuộm acid, chỉ quan sát được dưới kính hiển vi.

C. Luôn dính nhau ở tâm động

D. Luôn có eo thứ cấp, chính là vị trí tâm động

Câu 113. Replicon là:
A. điểm khởi sự sao chép DNA

B. Trình tự khởi động phiên mã

C. Điểm khởi sự phiên mã

D. Đơn vị sao chép DNA

Câu 114. Ở tế bào bạch cầu đa nhân

A. Không có vật thể giới tính

B. Có vật thể Barr

C. Có vật thể dùi trống

D. Có vật thể Y

Câu 115. Số lượng nhiễm sắc thể của các loài:

A. Là các nhiễm sắc thể kép trong giai đoạn nguyên phân

B. Cho thấy được những bất thường về loài đó

C. Phản ánh trình độ tiến hóa của loài

D. Không phản ánh trình độ tiến hóa của loà

Câu 116. Ty thể được xếp trong nhóm chức năng:

A. Kiểm soát sự trao đổi chất.

B. Phá vỡ.

C. Chuyển hóa năng lượng

. D. Nâng đỡ, cử động và liên lạc.

Câu 117. Những bào quan có hai lớp màng và có DNA là:

A. Nhân.

B. Nhân, ti thể.

C. Ti thể, lục lạp.

D. Nhân, ti thể, lục lạp.

Câu 118. Quá trình splicing trong phiên mã ở tế bào eukaryote

: A. Cắt bỏ các đoạn intron và nối các đoạn exon lại với nhau

B. Nối các đoạn intron lại với nhau

C. Cắt các exon ra khỏi cấu trúc của mRNA

D. Cắt bỏ các đoạn exon và nối các đoạn intron lại với nhau

Câu 119. Hoạt động phiên mã phục vụ cho việc:

A. Duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào

B. Duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể

C. Duy trì thông tin di truyền từ trong ra ngoài nhân

\D. Tổng hợp các RNA.

Câu 120. Lớp đôi phospholipid của các màng tế bào:

A. Thấm dễ dàng mọi phân tử tích điện và các ion.
B. Không thể thấm tự do các phân tử tích điện và các ion.

C. Thấm tự do các phân tử tích điện và không thấm các ion.

D. Thấm tự do các ion nhưng không thấm các phân tử tích điện.

Câu 121. Sự hoạt động đồng thời của nhiều phân tử ribosome trên cùng một phân tử mRNA có vai trò

A. Làm tăng năng suất tổng hợp protein cùng loại

B. Làm tăng năng suất tổng hợp protein khác loại

C. Đảm bảo cho quá trình phiên mã diễn ra liên tục

D. Đảm bảo cho quá trình sao chép mã diễn ra liên tục

Câu 122. Các bào quan tham gia biến đổi năng lượng là:

A. Ty thể, Golgi. B. Golgi, lục lạp. C. Ti thể . D. Ty thể, lục lạp.

Câu 123. Trong chu kỳ phân bào, protein tubulin được tổng hợp ở:

A. Pha S.

B. Pha M.

C. Pha G1.

D. Pha G2.

Câu 124. Nhóm sinh vật có nhân chính thức (Eukaryota) gồm:

A. Protista, Monera, Động vật và Thực vật

B. Monera, Nấm, Động vật và Thực vật

C. Monera, Protista, Động vật và Thực vật

D. Protista, Nấm, Động vật và Thực vật

Câu 125. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội:

A. Là bộ nhiễm sắc thể chứa 1 nhiễm sắc thể của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng

B. Là bộ nhiễm sắc thể chứa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng

C. Kí hiệu là 2n = 46

D. Kí hiệu là n

Câu 126. Sự đa dạng của phân tử acid deoxyribonucleic được quyết định bởi:

A. Số lượng của các nucleotide.

B. Thành phần của các loại nucleotide tham gia.

C. Trật tự sắp xếp của các nucleotide.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 127. Có mấy loại tế bào:

A. Có 2 loại tế bào: tế bào prokaryote và tế bào eukaryote.
B. Có 1 loại tế bào và cấu tạo chung của tế bào gồm 3 phần.

C. Chỉ có 1 loại tế bào là tế bào virus.

D. Có 3 loại tế bào: tế bào prokaryote, tế bào eukaryote, tế bào virus.

Câu 128. Thời gian của chu kì tế bào được xác định bằng:

A. Thời gian kì trung gian.

B. Thời gian của quá trình nguyên phân.

C. Thời gian của các quá trình chính thức trong một lần nguyên phân.

D. Thời gian giữa 2 lần nguyên phân liên tiếp.

Câu 129. Bào quan không có màng bao bọc trong tế bào là:

A. Lysosome. B. Bộ xương tế bào. C. Không bào. D. Mạng nội chất.

Câu 130. Ribosome ở tế bào Eukaryote là ribosome:

A. 50s.

B. 60s.

C. 70s.

D. 80s.

Câu 131. Bào quan sản sinh ra năng lượng cho tế bào là:

A. Tiêu thể

B. Lysosome

C. Ty thể

D. Bộ máy Golgi

Câu 132. Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở loại tế bào nào sau đây

A. Tế bào sinh dưỡng

B. Tế bào sinh dục chín

C. Giao tử

D. Tế bào soma

Câu 133. Bất thường về cấu trúc nhiễm sắc thể gồm các dạng:

A. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, lệch bội

B. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.

C. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.

D. Mất đoạn, lặp đoạn, đa bội, lệch bội

Câu 134. Vật thể Barr:

A. Là nhiễm sắc thể X bất hoạt ở người

B. Là nhiễm sắc thể X kết đặc mạnh lúc gian kỳ

C. Chiếm 3% bạch cầu trung tính

D. Chỉ có ở nam

1

Bạn tách nhỏ câu hỏi ra, đăng 5-7 câu trắc nghiệm cho 1 câu hỏi thôi nhé!

Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở: A. Tế bào sinh dưỡng. B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín. C. Tế bào mầm sinh dục. D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng. Câu 2: Qua giảm phân, từ 1 tế bào mẹ cho mấy tế bào con? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Các tế bào con tạo ra qua giảm phân có bộ NST như thế nào so với tế bào mẹ? A. Giống hoàn toàn mẹ. B. Giảm đi một nửa so với mẹ. C. Gấp đôi so với mẹ. D. Gấp ba...
Đọc tiếp

Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở: A. Tế bào sinh dưỡng. B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín. C. Tế bào mầm sinh dục. D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng. Câu 2: Qua giảm phân, từ 1 tế bào mẹ cho mấy tế bào con? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Các tế bào con tạo ra qua giảm phân có bộ NST như thế nào so với tế bào mẹ? A. Giống hoàn toàn mẹ. B. Giảm đi một nửa so với mẹ. C. Gấp đôi so với mẹ. D. Gấp ba lần so với mẹ. Câu 4: Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là gì? A. Đều là hình thức phân bào có thoi phân bào. B. Kết quả đều tạo ra 2 tế bào có bộ NST 2n. C. Đều là hình thức phân bào của tế bào sinh dưỡng. D. Kết quả đều tạo ra 4 tế bào có bộ NST 2n. Câu 5: Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân là: A. Nguyên phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai, còn giảm phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục chín. B. Nguyên phân chỉ trải qua 1 lần phân bào, còn giảm phân trải qua 2 lần phân bào. C. Từ 1 tế bào mẹ, qua nguyên phân cho 2 tế bào con, còn qua giảm phân cho 4 tế bào con. D. Tất cả đểu đúng. Câu 6: Giao tử là: A. Tế bào sinh dục đơn bội. B. Được tạo từ sự giảm phân của tế bào sinh dục thời kì chín. C. Có khả năng tạo thụ tinh tạo ra hợp tử. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 7: Quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật giống nhau ở: A. Các tế bào mầm đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần. B. Các tế bào mầm đều thực hiện giảm phân liên tiếp nhiều lần. C. Noãn bào bậc hai và tinh bào bậc hai đều thực hiện giảm phân để tạo giao tử. D. Cả A và C. Câu 8: Thụ tinh là: A. Sự kết hợp giữa một giao tử đực với một giao tử cái tạo thành hợp tử. B. Sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội hay tổ hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cái tạo thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ. C. Sự kết hợp của hai bộ nhân lưỡng bội của 2 loài. D. Cả A và B. Câu 9: Nguyên nhân làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp phong phú ở loài sinh sản hữu tính là: A. Giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST. B. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau. C. Nguyên phân tạo ra các tế bào có bộ NST giống nhau về bộ NST. D. Cả A và B. Câu 10: Bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa: A. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. B. Nguyên phân và giảm phân. C. Giảm phân và thụ tinh. D. Nguyên phân và thụ tinh

1
4 tháng 11 2021

viết liền v ai trl đc

 

21 tháng 4 2017

Lời giải:

Các đặc điểm chung của tế bào nhân thực:

- Kích thước lớn, cấu tạo phức tạp hơn tế bào nhân sơ

- Vật chất di truyền được bao bọc bởi lớp màng nên được gọi là nhân. Trong nhân chứa các NST, trong các NST lại bao gồm các ADN và protein histon

- Tế bào chất có chứa các bào quan khác nhau, mỗi bào quan có cấu trúc phù hợp với chức năng. Ngoài ra, tế bào chất còn được chia thành nhiều ô nhỏ (xoang nhỏ) nhờ hệ thống nội màng.

Các phát biểu nói về đặc điểm chung của tế bào nhân thực là (2), (3), (4), (5). 

Đáp án cần chọn là: C

21 tháng 12 2021

Cho các phát biểu sau:

(1). Chất O2, CO2 đi qua màng tế bào bằng phương thức khuếch tán qua lớp kép photpholipit. S

(2). Các phân tử nước thẩm thấu vào trong tế bào nhờ kênh protein đặc biệt là “aquaporin”.

(3). Glucozo khuếch tán vào trong tế bào nhờ kênh protein xuyên màng

(4). Nước luôn thẩm thấu từ môi trường ngoài vào trong tế bào.

Các phát biểu đúng đó là:

A. (1), (2), (4).                  B. (2), (3), (4).                    C. (1), (2), (3).              D. (1), (3), (4)

21 tháng 12 2021

A

27 tháng 3 2019

Tế bào sống có thể lấy các chất từ môi trường ngoài nhờ: sự khuyếch tán và thẩm thấu, sự hoạt tải, khả năng biến dạng của màng tế bào.

Đáp án C

23 tháng 1 2022

Câu 1 : Lục lạp chỉ tồn tại ở tế bào nào ?

A. Tế bào vi khuẩn

B. Tế bào động vật

C. Tế bào thực vật

D. Tế bảo nấm

  • Giải thích : Vì thực vật quang hợp nên cần phải có lục lạp.

Câu 2 : Bào quan được hình thành do quá trình nội cộng sinh ?

A. Mạng lưới nội chất 

B. Ti thể

C. Trung thể

D. Không bào

  • Giải thích : Ti thể được hình thành từ phương pháp nội cộng sinh, tổ tiên của nó có thể là 1 loài vi khuẩn xa xưa, sau các quá trình thâm nhập vào tế bào nhân thực, ti thể đóng vai trò có ích cho tế bào nhân thực đó là cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.
24 tháng 1 2022

Câu 1 : Lục lạp chỉ tồn tại ở tế bào nào ?

A. Tế bào vi khuẩn

B. Tế bào động vật

C. Tế bào thực vật

D. Tế bảo nấm

Câu 2 : Bào quan được hình thành do quá trình nội cộng sinh ?

A. Mạng lưới nội chất 

B. Ti thể

C. Trung thể

D. Không bào

21 tháng 5 2017

Đáp án: B

20 tháng 2 2019

Đáp án: D