K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p là 7. Hạt nhân của X có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Số khối hạt nhân của X là

   A. 29.                               B. 13.                                C. 27.                               D. 28.

 

Câu 3: Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, từ trái qua phải, tính kim loại và bán kính nguyên tử các nguyên tố biến đổi tương ứng là

   A. giảm dần; tăng dần.                                            B. tăng dần; giảm dần

   C. tăng dần; tăng dần.                                              D. giảm dần; giảm dần.

 

Câu 4: Số hiệu nguyên tử của M và N lần lượt là 11 và 16. Cấu hình electron của nguyên tử M và N tương ứng là:

   A. [Ne]3s2 và [Ne]3s23p3.                                       B. [Ne]3s2 và [Ne]3s23p4.

            C. [Ne]3s1 và [Ne]3s23p4.   D. [Ne]3s1 và [Ne]3s23p3

 

Câu 7: Cacbon có hai đồng vị bền: số khối 12 C và số khối 13 C . Nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011. Phần trăm số nguyên tử số khối 12 C là

   A. 11,0%.                         B. 1,1%.                           C. 89,0%.                        D. 98,9%.

Câu 8: Trong bảng tuần hoàn, hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì (ZX < ZY). Tổng số proton trong hai nguyên tử X và Y là 27. Vị trí nhóm của X, Y tương ứng là

   A. nhóm IVA và VA.                                               B. nhóm IIA và IIIA.

   C. nhóm IIIA và IVA.                                              D. nhóm IA và IIA.

1
19 tháng 7 2022

Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p là 7. Hạt nhân của X có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Số khối hạt nhân của X là

   A. 29.                               B. 13.                                C. 27.                               D. 28.

 Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p1

=> Số p = số e = 13 (hạt)

=> Số n = 13 + 1 = 14 (hạt)

A = 13 + 14 = 27

Câu 3: Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, từ trái qua phải, tính kim loại và bán kính nguyên tử các nguyên tố biến đổi tương ứng là

   A. giảm dần; tăng dần.                                            B. tăng dần; giảm dần

   C. tăng dần; tăng dần.                                              D. giảm dần; giảm dần.

 

Câu 4: Số hiệu nguyên tử của M và N lần lượt là 11 và 16. Cấu hình electron của nguyên tử M và N tương ứng là:

   A. [Ne]3s2 và [Ne]3s23p3.                                       B. [Ne]3s2 và [Ne]3s23p4.

            C. [Ne]3s1 và [Ne]3s23p4.   D. [Ne]3s1 và [Ne]3s23p3

 Số hiệu nguyên tử của M là 11

=> Số e của M là 11 => Cấu hình electron của M là [Ne]3s1

Số hiệu nguyên tử của N là 16

=> Số e của N là 16 => Cấu hình electron của N là [Ne]3s23p4

Câu 7: Cacbon có hai đồng vị bền: số khối 12 C và số khối 13 C . Nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011. Phần trăm số nguyên tử số khối 12 C là

   A. 11,0%.                         B. 1,1%.                           C. 89,0%.                        D. 98,9%.

Gọi %12C = x%

Ta có: \(\overline{A}=\dfrac{12x+13\left(100-x\right)}{100}=12,011\)

=> x = 98,9%

Câu 8: Trong bảng tuần hoàn, hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì (ZX < ZY). Tổng số proton trong hai nguyên tử X và Y là 27. Vị trí nhóm của X, Y tương ứng là

   A. nhóm IVA và VA.                                               B. nhóm IIA và IIIA.

   C. nhóm IIIA và IVA.                                              D. nhóm IA và IIA.

Ta có: pX + pY = 27

=> pX +(pX +1) = 27

=> pX = 13 => Số e của X là 13 hạt

Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p1

=> X thuộc nhóm IIIA

=> Y thuộc nhóm IVA

 

16 tháng 9 2019

Câu sai: C

20 tháng 5 2019

Câu sai C.

24 tháng 11 2019

1) sai vì trong chu kì 3, tuy nguyên tử các nguyên tố có cùng số lớp electron, nhưng khi điện tích hạt nhân tăng, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng cũng tăng theo, do đó bán kính giảm dần.

2) sai vì trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện tăng dần.

3) đúng.

4) sai và 5) sai. Trong một chu kì, đi từ trái sang phải thì năng lượng ion hóa, độ âm điện tăng dần đồng thời bán kính nguyên tử giảm dần làm cho khả năng nhường electron giảm nên tính kim loại giảm, khả năng nhận electron tăng nên tính phi kim tăng.

Vậy có 1 nhận định đúng → Chọn A.

22 tháng 5 2018

Đáp án A

HD• (1) sai vì trong bảng hệ thống tuần hoàn gồm có 14 nguyên tố s: 7 nguyên tố nhóm IA, 6 nguyên tố nhóm IIA và He.

(b) sai vì khối các nguyên tố p là những nguyên tố thuộc các nhóm từ IIIA đến VIIIA (trừ He) → bảng tuần hoàn gồm 36 nguyên tố.

(c) đúng.

(d) đúng.

(e) sai vì bảng tuần hoàn có 18 cột dọc, ứng với 8 nhóm A và 8 nhóm B.

(g) sai. VD Ar (Z = 18) MAr = 39,948; K (Z = 19) MK = 39,0983.

(h) sai vì Mendeleev xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.

→ Có 2 mệnh đề đúng.

8 tháng 11 2017

15 tháng 10 2019

D đúng.

TL:

Cấu hình electron đầy đủ của X: 1s22s22p63s23p31s22s22p63s23p3

→ X ở ô thứ 15 (z = 15), X là một phi kim (do có 5 electron lớp ngoài cùng), nguyên tử X có 9 electron p (6e trên phân lớp 2p; 3e trên phân lớp 3p)

→ Nguyên tử của nguyên tố X có 5 phân lớp: 1s, 2s, 2p, 3s, 3p.

( mk ko chép mạng  nhé )

HT 

29 tháng 12 2021

a) Có \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=2p+n=52\\n=1,0588p\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

=> A = 17 + 18 = 35

=> X là Cl

b) 

Cấu hình của Cl: 1s22s22p63s23p5

Cấu hình của ion Cl-: 1s22s22p63s23p6

c) 

- Hợp chất oxit cao nhất là Cl2O7

Hiệu độ âm điện = 3,44 - 3,16 = 0,28

=> lk cộng hóa trị không phân cực

- Hợp chất khí với hidro là HCl

Hiệu độ âm điện = 3,16 - 2,2 = 0,96

=> lk cộng hóa trị phân cực

7 tháng 3 2018

A đúng.