K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2018

mk chỉ biết câu 1 thôi

iễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

Vua Nam Hán đang cầm quân tiếp ứng đóng ở biên giới mà không kịp trở tay đối phó. Nghe tin Hoằng Tháo tử trận, Nghiễm kinh hoàng, đành "thương khóc thu nhặt quân còn lại mà rút lui.Từ đó nhà Nam Hán bỏ hẳn mộng xâm lược Tĩnh Hải quân. Lưu Cung cũng than rằng cái tên "Cung" của ông là xấu

Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, xưng là Ngô Vương, lập ra nhà Ngô, đóng đô ở Cổ Loa

Ý nghĩa : + Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. + Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta

19 tháng 4 2018

Câu 1 : Nguyên nhân , diễn biến , kết quả , ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938 .

Diễn biến:

- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước.

Kết quả:

Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
Nguyên nhân thắng lợi :

+ Do tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta khi hưởng ứng cuộc kháng chiến do Ngô Quyền lãnh đạo, đóng góp sức lực của mình để xây dựng được trận địa cọc lớn trên sông Bạch Đằng.

+ Do sự chỉ huy tài giỏi của Ngô Quyền và của tướng lĩnh, đã biết phát huy sức mạnh của dân tộc, biết sử dụng và phát huy các yếu tố "thiên thời, địa lợi, nhân hòa", biết phát huy sở trường "thuỷ chiến" của dân tộc ta để giành thắng lợi.

Ý nghĩa :

+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

Câu 2 : Lập bảng

Sự kiện Thời gian Nhân vật chính Kết quả Ý nghĩa
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 40 Hai Bà Trưng Giữ được quyền tự chủ trong 3 năm

- Thể hiện tinh thần yêu nước. Vai trò của người phụ nữ trong giải phóng dân tộc

Khởi nghĩa Bà Triệu Năm 248 Bà Triệu Thất bại Tiêu biểu cho tinh thần yêu nước ,ý chí quyết tâm dành lại quyền độc lập, tự chủ
Khởi nghĩa Lý Bí Năm 542 Lý Bí Nhà nước Vạn Xuân độc lập, tự chủ ra đời Lòng yêu nước, ý chí giành lại độc lập dân tộc
Dương Đình Nghệ đánh quân Nam Hán Năm 930 Dương Đình Nghệ Dương Đình Nghệ tự xưng Tiết độ sứ Khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc ta
Cuộc khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ Năm 905 Khúc Thừa Dụ Giành được thắng lợi căn bản Lật đổ ách thống trị của nhà Đường, giành độc lập tự chủ
Chiến thắng trên sông Bạch Đằng Năm 938 Ngô Quyền Giành quyền tự chủ

Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

1. Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến đầu thế kỷ X là thời Bắc thuộc?2. Lập bảng thống kê ít nhất 5 cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc theo mẫu sau:STT  Tên người lãnh đạo  Thời gian tồn tại  Chống lại chính quyền đô hộ1...  3. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 120 từ) về một nhân vật lịch sử thời Bắc thuộc.  (Tả Bà Triệu càng tốt ạ)4. Trình bày...
Đọc tiếp

1. Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến đầu thế kỷ X là thời Bắc thuộc?

2. Lập bảng thống kê ít nhất 5 cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc theo mẫu sau:

STT  Tên người lãnh đạo  Thời gian tồn tại  Chống lại chính quyền đô hộ

1

...

  

3. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 120 từ) về một nhân vật lịch sử thời Bắc thuộc.  (Tả Bà Triệu càng tốt ạ)

4. Trình bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan.

5. Trinh bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng.

6. Họ Khúc và họ Dương đã xây dựng và bảo vệ quyền tự chủ như thế nào?

7. Trình bày diễn biến. kết quả, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

8. Trình bày tình hình kinh tế và văn hoá của Chăm-pa từ thế kỷ II đến thể kỷ X.

9. Hãy kể một số tên gọi khác của thành phố Đà Nẵng mà em biết.

   Bạn nào trả lời đúng và nhanh nhất mình sẽ tick cho nha. Mai mình thi rồi...

 
     
    4
    5 tháng 5 2016

    Nhiều đề thế này ai mà làm cho nổi 

    5 tháng 5 2016

    Bạn có thể làm từng câu một mà :") Mình đâu ép làm luôn một lần?

     

    17 tháng 4 2016

    Câu 1:

    -Cuối thế kỉ IX nhà Đường suy yếu.

    -905, Tiết Độ Sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức.

    -Khúc Thừa Dụ kêu gọi nhân dân chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết Độ Sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.

    -906, nhà Đường buộc phong Khúc Thừa Dụ là Tiết Độ Sứ.

    -907, Khúc Thừa Dụ mất.

    -Khúc Hạo lên thay cha xây dựng đất nước.

    Câu 2:

    -Chia lại khu vực hành chính.

    -Cử người trong coi mọi việc đến tận xã.

    -Định lại mức thuế.

    -Bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc.

    -Lập lại sổ hộ khẩu.

    -ý nghĩa:

    +Người việc tự cai quản, tự quyết định tương lai của mình.

    +Chấm dứt trên thực tế ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc.

    Câu 3:

    -Nhà Nam Hán có ý định xâm lượt nước ta từ rất lâu.

    -Khúc Thừa Mĩ thuần phục nhà Hậu Lương.

    -930:Quân Nam Hán xâm lượt nước ta.

    -Khúc Thừa Mĩ chống cự nhưng thất bại, quân Nam Hán chiếm thành Tống Bình.

    -931:Dương Đình Nghệ tấn công chiếm thành Tống Bình, đánh tan quân tiếp viện.

    -Nhân dân ta giành quyền tự chủ.

    -Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết Độ Sứ.

    Câu 4:

    -937:Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức Tiết Độ Sứ.

    -Ngô Quyền kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn.

    -Kiều Công Tiễn cầu cứu quân Nam Hán.

    Câu 5:

    -Ngô Quyền nhanh chóng kéo quân vào Đại La(Tống Bình-Hà Nội) giết chết Kiều Công Tiễn chuẩn bị đánh giặc.

    -Dự định diệt giặc trên sông Bạch Đằng.

    Câu 6:

    Diễn biến:

    -Cuối 938, thuyền chiến của giặc do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào nước ta theo cửa biển sông Bạch Đằng.

    -Ngô Quyền cho thuyền ra khiêu chiến nhữ địch vào trận địa bãi cọc ngầm lúc Triều dâng.

    -Nước Triều rút, Ngô Quyền dốc tràn lực phản công→Quân Nam Hán bị tiêu diệt.

    Kết quả:

    -Cuộc kháng chiến thắng lợi.

    Ý nghĩa:

    -Chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc.

    -Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho tổ quốc.

    -Khẳng định quyền làm chủ của nhân dân ta.

     

    2 tháng 5 2016

    a đù

    1. Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến đầu thế kỷ X là thời Bắc thuộc?2. Lập bảng thống kê ít nhất 5 cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc theo mẫu sau:STTTên người lãnh đạoThời gian tồn tạiChống lại chính quyền 1...   3. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 120 từ) về một nhân vật lịch sử thời Bắc thuộc.  (Tả Bà Triệu càng tốt ạ)4. Trình bày nguyên...
    Đọc tiếp

    1. Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến đầu thế kỷ X là thời Bắc thuộc?

    2. Lập bảng thống kê ít nhất 5 cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc theo mẫu sau:

    STTTên người lãnh đạoThời gian tồn tạiChống lại chính quyền 

    1

    ...

       

    3. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 120 từ) về một nhân vật lịch sử thời Bắc thuộc.  (Tả Bà Triệu càng tốt ạ)

    4. Trình bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan.

    5. Trinh bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng.

    6. Họ Khúc và họ Dương đã xây dựng và bảo vệ quyền tự chủ như thế nào?

    7. Trình bày diễn biến. kết quả, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

    8. Trình bày tình hình kinh tế và văn hoá của Chăm-pa từ thế kỷ II đến thể kỷ X.

    9. Hãy kể một số tên gọi khác của thành phố Đà Nẵng mà em biết.

       Bạn nào trả lời đúng và nhanh nhất mình sẽ tick cho nha. Mai mình thi rồi...

    2
    5 tháng 5 2016

    1.Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến đầu thế kỉ thứ X là thời kì Bắc thuộc vì nước ta liên tục bị triều đại phong kiến Phương Bắc đô hộ.

    2.

    STTTên người lãnh đạoThời gian tồn tạiChống lại chính quyền
    1Hai Bà Trưng40 - 43nhà Hán
    2Bà Triệu248nhà Ngô
    3Lý Bí542 - 548nhà Lương
    4Mai Thúc Loanđầu thế kỉ IIInhà Đường
    5PHùng Hưng776 - 791nhà Đường
    6Dương Đình Nghệ930 - 931Nam Hán
    7Ngô Quyền938Nam Hán
        

     

     

    5 tháng 5 2016

    cau 1:vi vao nam 179tcn an duong vuong de mat nuoc roi vao tay trieu da,sau hon 1000 nam dau tranh ko ngung nghi cuoi cung lai chien thang tren song bach dang do ngo quyen lanh dao da cham dut hon 1000 nam bac thuoc mo mang 1 thoi ki moi cho nuoc viet nam

    5 tháng 4 2016

    1. Khởi nghĩa Lí Bí:

    a) Nguyên nhân:

    - Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.

    b) Diễn biến:

    - Năm 542, Lí Bí dựng cờ khởi nghĩa , được các hào kiệt và nhân dân khắp nơi trưởng ứng.

    - Chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyên; thứ sử Tiên Sư hoảng sợ bỏ chạy về Trung Quốc.

    - Tháng  năm 542, quân Lương huy động quân sang đàn ác, nghĩa quân đánh bại quân Luong, giải phóng Hoàng Châu.

    - Đầu năm 543, nhà Lương tấn công lần 2, ta đánh địch ở Hợp Phố.

    c) Kết quả:

    - Năm 544, Lí Bí lên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế ), đặt tên nước là Vạn Xuân.

    - Dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch.

    - Lý Nam Đế thành lập triều đình mới với 2 ban: văn, võ.

    d) Ý nghĩa:

    -Tinh thần chiến đấu dũng cảm ;cách đánh giặc chủ động ,sáng tạo. 
    -Cuộc khởi nghĩa diễn ra trong khoảng thời gian ngắn và nhanh chóng giành thắng lợi.
    -Tinh thần chiến đấu anh dũng của nghĩa quân.
    -Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí và các tướng lĩnh.
    -Sự đoàn kết,ủng hộ nhiệt tình của nhân dân.
    -Sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa.
    -Thể hiện tinh thần yêu nước và lòng quyết tâm dành độc lập của nhân dân ta.
    -Đưa đất nước ta thoát khỏi ách thống trị của nhà Lương. 

    2 Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương:

    - Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến.

    - Quân lương tăng cường tấn công và bao vây Dạ Trạch.

    - Năm 550 nhà lương có loạn Trần Bá tiên bỏ về nước.

    - Nghĩa quân đánh tan quân xâm lược, kháng chiến kết thúc thắng lợi.

    3. Những nét chính về kinh tế văn hóa của cư dân Chăm - pa từ thế kỉ 2 đến thế

    kỉ 10 là:

    - Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu, bò kéo cày, nguồn sống chủ yếu là trồng lúa nước mỗi năm 2 vụ.

    - Ngoài ra làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi.

    - Họ biết trong các loại cây ăn quả: cam, mít, dừa,... và các loại cây khác: bông, gai,...

    - Biết khai thác lâm thổ sản: trồng hương, ngà voi, sừng tê,... và làm đồ gốm.

    -  Người Chăm trao đổi buôn bán với nhân dân ở quận Giao Chỉ, Trung Quốc, Ân Độ.

    4. Khúc Hạo đã đưa ra những cách là:

    - Đặt lại các khu vực hành chính, cử nghười trông coi mọi việc đến tận xã.

    - Xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch của thời Bắc thuộc.

    - Lập lại sổ hộ khẩu.

                 Ý nghĩa của những việc làm đó: 

    - Thừa nhận người Việt có quyền cai quản đất nước của mình.
    - Chế độ đô hộ của bọn phong kiến phương Bắc đối với nước ta chấm dứt về danh nghĩa.

    5. Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
    - Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
    - Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách; thuyền địch to. Cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
    - Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

      Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:
      Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, tiêu diệt được nhiều quân thù, đánh bại ý chí xâm lăng của nhà Nam Hán, khiến cho chúng không dám tấn công xâm lược nước ta lần thứ ba, mặc dù nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian dài nữa.

    29 tháng 3 2017

    nhớ viết đúng chính tả nha bạn

    14 tháng 5 2021

    Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
    - Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
    - Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).

    Kết quả:

    - Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

    Ý nghĩa:

     Trận thắng lớn ở sông Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử Việt Nam, nó đã giúp chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam, mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ cho Việt Nam.

    Cách đánh độc đáo sáng tạo thể hiện ở chi tiết: 

    + Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc. 

     

    + Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...

     

    14 tháng 5 2021

    Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
    - Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
    - Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).

    Kết quả:

    - Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

    Ý nghĩa:

     Trận thắng lớn ở sông Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử Việt Nam, nó đã giúp chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam, mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ cho Việt Nam.

    Cách đánh độc đáo sáng tạo thể hiện ở chi tiết: 

    + Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc. 

    23 tháng 10 2023

    Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của Họ Khúc và Họ Dương là một trong những sự kiện quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Cuộc đấu tranh này diễn ra vào thế kỷ X, khi triều đình nhà Tống (Trung Quốc) đang thống trị Việt Nam.

    Họ Khúc và Họ Dương là hai gia tộc lớn ở Bắc Việt Nam, họ đã cùng nhau khởi nghĩa chống lại sự thống trị của nhà Tống. Trong quá trình đấu tranh, Họ Khúc và Họ Dương đã liên minh với nhau và chiến đấu chung để giành lại quyền tự chủ cho dân tộc Việt Nam.

    Trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 là một trong những trận chiến quan trọng nhất trong cuộc đấu tranh này. Trong trận chiến này, tướng quân Ngô Quyền đã sử dụng chiến thuật đánh bằng đòn giáo để đánh bại quân đội nhà Tống. Chiến thuật này đã giúp quân đội Việt Nam đánh bại quân đội nhà Tống và giành lại quyền tự chủ cho dân tộc Việt Nam.

    Ý nghĩa của trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 là rất lớn. Trận chiến này đã chứng tỏ sức mạnh của dân tộc Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ. Nó đã khẳng định vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới. Nó cũng đã truyền cảm hứng cho các cuộc khởi nghĩa và đấu tranh giành độc lập của dân tộc Việt Nam trong những thế kỷ sau này.

    17 tháng 2 2022

    Tham khảo

    Số ttThời gianTên khởi nghĩaNgười lãnh đạoTóm tắt diễn biến chínhÝ nghĩa
    1Năm 40Khởi nghĩa Hai Bà trưngTrưng Trắc, Trưng NhịKhởi nghĩa nổ ra ở Mê Linh, tiếp theo tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu và giành thắng lợiChứng tỏ ý chí đấu tranh của nhân dân
    2Năm 248Khởi nghĩa Bà TriệuBà TriệuKhởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền, đánh phá các thành ấp ở quận Cửu Chân, rồi đánh ra khắp Giao ChâuChứng tỏ ý chí chiến đấu, quyết tâm đánh bại quân xâm lược
    3Năm 542-602Khởi nghĩa Lý BíLý BíTrong 3 tháng chiếm được hầu hết các quận huyện. Nghĩa quân 2 lần đánh lại quân đàn áp nhà lươngĐánh bại quân Lương, Lý Bí lên ngôi hoàng đế
    4Đầu thế kỉ VIIIKhởi nghĩa Mai Thúc LoanMai Thúc LoanKhởi nghĩa chiếm Hoan Châu, chọn Sa Nam làm căn cứ. Mai Thúc Loan xưng đế. Sau đó nghĩa quân tấn công và chiếm được thành Tống Bìnhkhẳng định ý chí đấu tranh thoát khỏi ách nô lệ của dân ta
    5Năm 776Khởi nghĩa Phùng HưngPhùng HưngPhùng Hưng họp quân ở Đường Lâm giành tự chủ ở đây, sau đó kéo quân ra chiếm thành Tống BìnhKhẳng định ý chí đấu tranh, sức mạnh đoàn kết của nhân dân
       

     

    17 tháng 2 2022

    Tham khảo

    Số ttThời gianTên khởi nghĩaNgười lãnh đạoTóm tắt diễn biến chínhÝ nghĩa
    1Năm 40Khởi nghĩa Hai Bà trưngTrưng Trắc, Trưng NhịKhởi nghĩa nổ ra ở Mê Linh, tiếp theo tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu và giành thắng lợiChứng tỏ ý chí đấu tranh của nhân dân
    2Năm 248Khởi nghĩa Bà TriệuBà TriệuKhởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền, đánh phá các thành ấp ở quận Cửu Chân, rồi đánh ra khắp Giao ChâuChứng tỏ ý chí chiến đấu, quyết tâm đánh bại quân xâm lược
    3Năm 542-602Khởi nghĩa Lý BíLý BíTrong 3 tháng chiếm được hầu hết các quận huyện. Nghĩa quân 2 lần đánh lại quân đàn áp nhà lươngĐánh bại quân Lương, Lý Bí lên ngôi hoàng đế
    4Đầu thế kỉ VIIIKhởi nghĩa Mai Thúc LoanMai Thúc LoanKhởi nghĩa chiếm Hoan Châu, chọn Sa Nam làm căn cứ. Mai Thúc Loan xưng đế. Sau đó nghĩa quân tấn công và chiếm được thành Tống Bìnhkhẳng định ý chí đấu tranh thoát khỏi ách nô lệ của dân ta
    5Năm 776Khởi nghĩa Phùng HưngPhùng HưngPhùng Hưng họp quân ở Đường Lâm giành tự chủ ở đây, sau đó kéo quân ra chiếm thành Tống BìnhKhẳng định ý chí đấu tranh, sức mạnh đoàn kết của nhân dân

       

     

    Câu 1: Trình bày tóm tắt diễn biến của trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền.Câu 2: Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào?Câu 3: Chỉ ra  năm diễn ra các cuộc khởi nghĩa : Khởi nghĩa Phùng Hưng,khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Mai Thúc LoanCâu 4: Thời dựng nước đầu tiên diễn ra vào lúc nào? Tên nước là gì ? Vị vua đầu tiên là ai ?Câu 5:Theo em, trong các chính...
    Đọc tiếp

    Câu 1: Trình bày tóm tắt diễn biến của trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền.

    Câu 2: Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào?

    Câu 3: Chỉ ra  năm diễn ra các cuộc khởi nghĩa : Khởi nghĩa Phùng Hưng,khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Mai Thúc Loan

    Câu 4: Thời dựng nước đầu tiên diễn ra vào lúc nào? Tên nước là gì ? Vị vua đầu tiên là ai ?

    Câu 5:Theo em, trong các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc, chính  sách nào là thâm hiểm nhất?

    Câu 6: -  Nhà Đường đặt tên nước ta là gì?

    - Khởi nghĩa Lí Bí thắng lợi, thành lập nên nhà nước nào?

    -Những việc làm của Khúc Hạo nhằm mục đích gì?

    -Kinh đô của nước Vạn Xuân đặt ở đâu?

    Câu 7: Kể tên những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc?

    -Kể tên những vị anh hùng tiêu biểu của dân tộc trong thời Bắc thuộc ?

    7
    23 tháng 7 2021

    Câu 1 :

    - Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng khi nước triều đang lên.

    - Lưu Hoằng Tháo hào hứng dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

    - Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

    - Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

    - Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.  

    Câu 2 :

    Kế hoạch của Ngô Quyền chủ động khi giặc còn ngấp nghé, ông khẩn trương tổ chức kháng chiến. Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền họp chính sách và bàn bạc vưới các tướng giặc . Sau đó , ông quyết định chọn khu vực cửa sông và vùng trung lưu, hạ lưu sông Bạch Đằng làm điểm quyết chiến với giặc – chủ động đón đánh quân xâm lược. Kế hoạch của Ngô Quyền chủ động khi giặc còn ngấp nghé, ông khẩn trương tổ chức kháng chiến. Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền bàn với các tướng đánh giặc. Ông quyết định chọn khu vực cửa sông và vùng trung lưu, hạ lưu sông Bạch Đằng làm điểm quyết chiến với giặc – chủ động đón đánh quân xâm lược.

    23 tháng 7 2021

     câu 3

    Khởi nghĩa Phùng Hưng:776-791

    khởi nghĩa Hai Bà Trưng:40

     khởi nghĩa Lý Bí: 542

    khởi nghĩa Mai Thúc Loan:đầu   thế kỉ VIII