Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: 16mm=1,6cm 275cm=2m 75cm
3802kg =3,802 tấn 41m2 3cm2= 4100,03 dm2
Câu 2:
Giải: (bn tự vẽ hình nha)
Cạnh AE (hay cạnh EB) dài là:
36:2= 18 (cm)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
36x20=720(cm2)
Diện tích hình tam giác EBC là:
(20x18):2=180(cm2)
Diện tích hình thang AECD là:
720-180=540(cm2)
Đ/S:..................
Hok tốt và k cho mk nhé!
Cho hình tam giác ABC có chiều cao AH là 10cm. Gọi M là trung điểm của cạnh đáy BC. Biết diện tích của hình tam giác ABC là 60cm2, tính diện tích hình tam giác ABM và độ dài cạnh BM.
Đáp số:
1) Diện tích hình tam giác ABM là 36 cm2.
2) Độ dài cạnh BM là 6 cm.
k cho mk nha
A B C D M N
Ta có:
\(S_{\Delta DMN}=S_{ABCD}-S_{AMD}-S_{MBN}-S_{NCD}\)
Với
\(S_{AMD}=\frac{1}{2}AM.AD=\frac{1}{2}.\frac{1}{2}AB.AD=\frac{1}{4}S_{ABCD}\)
\(S_{BMN}=\frac{1}{2}BM.BN=\frac{1}{2}.\frac{1}{2}AB.\frac{2}{3}BC=\frac{1}{6}S_{ABCD}\)
\(S_{NCD}=\frac{1}{2}CN.CD=\frac{1}{2}.\frac{1}{3}BC.CD=\frac{1}{6}S_{ABCD}\)
=>
\(S_{\Delta DMN}=S_{ABCD}-S_{AMD}-S_{MBN}-S_{NCD}=S_{ABCD}-\frac{1}{4}S_{ABCD}-\frac{1}{6}S_{ABCD}-\frac{1}{6}S_{ABCD}=\frac{5}{12}S_{ABCD}\)
Em thay vào rồi tính diện tích tam giác DMN
Trong hình chữ nhật ABCD gọi chiều cao ứng với các tam giác OAB,OBC,ODC,OAD lần lượt là \(h_1,h_2,h_3,h_4\)
Với mọi \(O\in ABCD\)có \(S_{OAB}+S_{ODC}=\frac{AB.h_1}{2}+\frac{CD.h_3}{2}=\frac{AB\left(h_1+h_2\right)}{2}=\frac{1}{2}S_{ABCD}\)
Vì AB = CD
Tương tự ta có \(S_{ADO}+S_{OBC}=\frac{AD\left(h_2+h_4\right)}{AB}=\frac{AD.BC}{2}=\frac{1}{2}S_{ABCD}\)
Vậy \(S_{OAB}+S_{ODC}=S_{ADO}+S_{OBC}\)
\(14+18=10+S_{OBC}\)
\(\Rightarrow....\)
Trl : Câu 1 : 16 mm = 1,6 cm 275 cm = 2 m 75 cm
3802 kg = 3,802 tấn 41 m2 3 cm2 = 4100,3 dm2
16mm=1,6cm 275cm=2m75cm
3802kg=3,802 tấn 41m2 3cm2=4100,3dm2
đáy bé là:36:2=189(cm)
diện tích hình thang aecd là: (36+18)nhân 20:2=540(cm2)
đ/s:540 cm2