K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2017

Câu 1:

Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

Câu 2:

Một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên là: Bệnh sốt rét, bệnh kiết lị, bệnh ngủ li bì, ...

Mik chỉ nghĩ được vậy thui! khocroiSai thì bỏ qua nha!
Chúc bạn học tốt

10 tháng 2 2017

Câu 1:

Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

Câu 2:

Một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên là: Bệnh sốt rét, bệnh kiết lị, bệnh ngủ li bì, ...

Mik chỉ nghĩ được vậy thui! khocroiSai thì bỏ qua nha!
Chúc bạn học tốt
11 tháng 2 2017

Biểu hiện:

- Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày

- Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu

- Đầy bụng khó tiêu

- Buồn nôn, nôn

- Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun

- Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.

- Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)

- Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)

- Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)

- Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.

Nguyên nhân:

- Sinh hoạt trong môi trường không hợp vệ sinh, có khuẩn ấu trùng giun sán;

- Ăn uống những loại thực phẩm có chứa ấu trùng giun sán;

- Không tẩy giun theo đúng chỉ định.

Các biện pháp phòng chống:

- Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.

- Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.

- Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.

*** Những tác hại và lợi ích của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:

- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)

- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)

- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)

- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)

- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)

20 tháng 2 2017

Trang ơi, thấy đẹp thì tk mình nhé!

Hình ảnh có liên quanKết quả hình ảnh cho hình ảnh động đẹp nhấtHình ảnh có liên quanHình ảnh có liên quanKết quả hình ảnh cho hình ảnh động đẹp nhấtHình ảnh có liên quanHình ảnh có liên quanKết quả hình ảnh cho hình ảnh động đẹp nhấtKết quả hình ảnh cho hình ảnh động đẹp nhấtKết quả hình ảnh cho hình ảnh động đẹp nhất

Mẹ vắng nhà ngày bãoMấy ngày mẹ về quêLà mấy ngày bão nổiCon đường mẹ đi vềCơn mưa dài chặn lối. Hai chiếc giường ướt mộtBa bố con nằm chungVẫn thấy trống phía trongNằm ấm mà thao thức. Nghĩ giờ này ở quêMẹ cũng không ngủ đượcThương bố con vụng vềCủi mùn thì lại ướt.Nhưng chị vẫn hái láCho thỏ mẹ, thỏ conEm thì chăm đàn nganSớm lại chiều no bữaBố đội nón đi...
Đọc tiếp
Mẹ vắng nhà ngày bão
Mấy ngày mẹ về quê
Là mấy ngày bão nổi
Con đường mẹ đi về
Cơn mưa dài chặn lối.
 
Hai chiếc giường ướt một
Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong
Nằm ấm mà thao thức.
 
Nghĩ giờ này ở quê
Mẹ cũng không ngủ được
Thương bố con vụng về
Củi mùn thì lại ướt.
Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ, thỏ con
Em thì chăm đàn ngan
Sớm lại chiều no bữa
Bố đội nón đi chợ
Mua cá về nấu chua...
 
Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà.
 
 
 
(Đặng Hiển, Trích Hồ trong mây)
 
1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? 
2. Bài thơ trên đã nêu lên tình huống nào?  Tình huống đó đã gợi cảm xúc gì trong lòng các nhân vật? Tìm những chi tiết trong bài thơ thể hiện cảm xúc đó. 
3. Chỉ ra các từ láy có trong bài
3. Em có nhận xét gì về những việc ba bố con trong bài thơ đã làm khi “mẹ vắng nhà”?
4. Hai câu thơ: Mẹ về như nắng mới/ Sáng ấm cả gian nhà sử dụng biện pháp tu từ nào? 
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó. 
5. Để người thân yên tâm công tác ở phương xa, em đã làm gì?
0
1.Nêu đặc điểm nổi bật của các nhân vật chính trong các văn bản sau NHÂN VẬT                             ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT1.Thánh Gióng 2.Sơn Tinh,Thủy Tinh 3.Thạch Sanh 4.Em bé thông minh 5.Ếch ngồi đáy giếng 6.Treo biển 7.Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng 2.Đặt dấu phẩy vào đúng vị trí trong đoạn văn sau:      Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ những chiếc lá...
Đọc tiếp

1.Nêu đặc điểm nổi bật của các nhân vật chính trong các văn bản sau

 
NHÂN VẬT                             ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT
1.Thánh Gióng
 
2.Sơn Tinh,Thủy Tinh
 
3.Thạch Sanh
 
4.Em bé thông minh
 
5.Ếch ngồi đáy giếng
 
6.Treo biển
 
7.Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
 
2.Đặt dấu phẩy vào đúng vị trí trong đoạn văn sau:
      Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ.Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đuôi én.
3.Trả lời các câu hỏi sau
(1)Thế nào là chủ đề trong văn tự sự?Minh họa qua một vài văn bản đã học.
(2)Thứ tự và ngôi kể có tác dụng như thế nào trong văn kể truyện?
(3)Nhân vật trong văn tự sự thường được miêu tả qua những phương diện nào?
(4)Mục đích,yêu cầu của văn tả cảnh và tả người ?Vì sao khi viết văn miêu tả cần quan sát ,lựa chọn?
9
12 tháng 4 2016

Sao toàn bài kì 1 vậy pn?

 

12 tháng 4 2016

đây là bài ôn tập phần văn và tập làm văn ở học kì 2 đấy bạn

2 tháng 4 2016

a.mỗi khi tan trường em về nấu cơm cho mẹ

b.ngoài cánh đồng các bác nông dân đang gặt lúa

c.trong những khu chung cư thật náo nhiệt

d.trên bờ biển các em bé đang nô đùa

e.giữa làng bản có mùi cơm nhà ai thơm lừng

2 tháng 4 2016

bài này mk lm đc 10 điểm nè:

Mỗi khi tan trường , học sinh ùa ra như ong vỡ tổ

ngoài cánh đồng , lũ trẻ chăn trâu thả diều

trong khu dân cư , mọi người sinh hoạt tấp nập

trên bờ biển , 2 cậu bé con nô đùa trên cát

giữa bản làng , hoa ban nở trắng xóa

LỪA VÀ NGỰANgười nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa:- Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút ít thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi.Ngựa đáp: - Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp chị...
Đọc tiếp
LỪA VÀ NGỰA
Người nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa:
- Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút ít thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi.
Ngựa đáp: 
- Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp chị được đâu.
Lừa gắng quá, kiệt sức, ngã gục và chết bên vệ đường. Người chủ thấy vậy bèn chất tất cả đồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa bấy giờ mới rên lên:
- Ôi, tôi mới dại làm sao! Tôi đã không muốn giúp lừa chút ít, nên bây giới mới phải mang nặng gấp đôi.
( tác giá Lép Tônxtôi )
Nhà xuất bản Văn Hóa –Văn Nghệ năm 2015.
Câu 1 : Văn bản trên thuộc thể loại nào? Kể tên một số văn bản cùng thể loại đã học trong chương trình Ngữ văn 6 (1đ)
Câu 2: Tìm một cụm danh từ trong văn bản trên và phân tích cấu tạo của cụm danh từ đó (1đ)
Câu 3: Tìm một chỉ từ trong văn bản trên và cho biết ý nghĩa của từ đó. Em hãy giải thích nghĩa của từ “khẩn khoản” trong văn bản trên (1đ)
Câu 4: Theo em thông điệp mà văn bản trên muốn gửi gắm cho ta điều gì? Nêu lên suy nghĩ của em rút ra từ câu chuyện trên (2)
Trả lời đầy đủ nhé 
2
7 tháng 12 2021

Câu 1 : văn kể chuyện

Câu 2 : một con lừa ( Lượng từ : một ; Danh từ : Con lừa )

Câu 3 : từ đâu làm cho câu nói của ngựa nhấn mạnh í nghĩ không muốn giúp lừa hơn

Câu 4 : Như mọi câu chuyện ngụ ngôn khác, tác giả đưa ra một tình huống nhằm rút ra một bài học, một kinh nghiệm sống. Câu chuyện muốn nói với các em về tình bạn chân chính. Phải thương bạn, giúp bạn lúc gặp khó khăn, không giúp bạn sẽ có lúc phải hối hận, giúp bạn chính là giúp mình. Tình bạn chỉ có thể được khẳng định vào những lúc khó khăn, hơn thế, không giúp bạn lúc bạn gặp khó khăn có khi lại làm hại chính mình.

Câu 5 : Em rút ra được bài học : hãy sẵn lòng giúp bạn lúc khó khăn vì giúp bạn cũng chính là giúp mình, bỏ mặc bạn là tự hại mình. Bạn bè phải thương yêu giúp đỡ nhau.

8 tháng 12 2021

1. Thể loại : tự sự 

Bài học đường đời đầu tiên, Bức tranh của em gái tôi

2. Một con lừa (một - lượng từ, con lừa - danh từ )

3. Từ "nọ" trong "người nọ" với ý nghĩa chỉ một nhân vật không được xác định cụ thể về danh tính. 

"Khẩn khoản" là một hành động chỉ sự tha thiết cầu xin để thoát khỏi khó khăn mà họ đang gặp phải. 

4.  Thông điệp : Sự lười biếng, ích kỉ của bản thân sẽ là nguyên nhân gây nên những gánh nặng sau này, Hãy giúp đỡ mọi người xung quanh để khi chúng ta gặp khó khăn có thể nhận lại được giúp đỡ.

Qua câu chuyện ngắn trên, em thấy được hậu quả của sự lười biếng và ích kỉ, Bên cạnh đó, em cũng nhận thức được lợi ích của sự giúp đỡ trong cuộc sống. Chúng ta ai rồi cũng sẽ phải gặp những khó khăn, nếu chúng ta biết cách cư xử một cách tích cực, yêu thương và giúp đỡ mọi người xung quan thì chính chúng ta sau này cũng sẽ nhận lại được điều tốt đẹp từ mọi người. Em hy vọng rằng, trong xã hội sẽ ngày càng những điều tốt đẹp hơn.  

21 tháng 3 2016

Đoạn thơ thể hiện tâm trạng xúc động, nỗi đau xót nghẹn ngào của tác giả khi nghe tin Lượm hi sinh.Hình ảnh Lượmn nằm yên nghỉ giữa cánh đồng quê hương với hương thơm lúa non thanh khiết bao phủ. Hình ảnh Lượm hi sinh mà tay nắm chặt bông gợi cho ta biết bao cảm xúc. Lượm vẫn chỉ là một cậu bé, cánh tay ấy như đang muốn níu kéo sự sống.Cảnh tượng cánh đồng lúa thơm mùi sữa là một cảnh tượng có thật nhưng đem đến cho ta liên tưởng : Lượm như đang nằm trong vành nôi của người mẹ, của vùng đất mẹ thân yêu. Dòng sữa mẹ đã nuôi dưỡng em thành người chiến sĩ nhỏ và đến khi phải lìa xa cuộc sống thì em vẫn muốn là một em bé, muốn trở về cõi vĩnh hằng trong sự ngọt ngào của mùi hương sữa mẹ.Nếu như ở trên tác giả gọi Lượm là “ đồng chí”thì ở đây tác giả lại gọi là : “ cháu”.Sự thay đổi cách xưng hô cho thấy sự thay đổi về mặt tình cảm. Tác giả lại trở về với tình cảm chú cháu thân thiết và đó cũng là cách để trả Lượm về với tuổi thơ của mình.Nếu cánh đồng là sự hưũ hình thì “ hồn bay” lại là sự vô hình bất tử. Điều này làm cho cái chết của Lượm trở thành bất tử. Linh hồn trong sáng bé bỏng của em đã hoá thân với thiên nhiên, với đất trời.Câu thơ kết thúc bằng dấu ba chấm biểu hiện những điều, những cảm xúc thiêng liêng không thể nói hết được.

 ( Chắc mấy chục câu ấy chứ.. hì hì)

 

21 tháng 3 2016

Trả lời:
Câu thơ đã cất lên chất chứa nỗi tiếc nuối, xót xa. Làm sao có thể tin được Lượm- thiên thần nhỏ bé ấy đã ra đi.Bởi vậy nên Tố Hữu không muốn dừng lâu trước cái chết của Lượm, ông ấy không hề nhắc một lần nào từ chết. Với Tố Hữu, Lượm đang nằm yên nghỉ giữa cánh đồng lúa chín:

                                  Cháu nằm trên lúa

                                  Tay nắm chặt bông

                                  Lúa thơm mùi sữa

                                  Hồn bay giữa đồng.

Lượm đã hi sinh thật nhẹ nhàng, thanh thản. Em không chết mà em trở về với quê hương, với đất mẹ. Cánh đồng que dang rộng vòng tay êm ái, ngọt ngào đón em vào lòng. Hương thơm lúa ru đưa em vào giấc ngủ vĩnh hằng. Lượm như một thiên thần nhỏ, linh hồn em mãi mãi bất tử, hóa thân vào thiên nhiên, đất nước.

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu sau: Tôi đi đứng oai vệ.Mỗi bước đi,tôi làm  điệu dún dẩy các khoeo chân,rung lên rung xuống hai chiếc râu.Cho ra kiểu cách con nhà võ.Tôi tợn lắm.Dám cà khịa với tất cả mọi người bà con trong xóm.Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn,không ai đáp lại.Bởi vì quanh quẩn,ai cũng quen thuộc mình cả.Không nói,có lẽ họ nể hơn là sợ.Nhưng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu sau:

 Tôi đi đứng oai vệ.Mỗi bước đi,tôi làm  điệu dún dẩy các khoeo chân,rung lên rung xuống hai chiếc râu.Cho ra kiểu cách con nhà võ.Tôi tợn lắm.Dám cà khịa với tất cả mọi người bà con trong xóm.Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn,không ai đáp lại.Bởi vì quanh quẩn,ai cũng quen thuộc mình cả.Không nói,có lẽ họ nể hơn là sợ.Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he.Ấy vậy,tôi cho là tôi giỏi.Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ,khiến mỗi lần thấy tôi đi qua,các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ,chỉ dám đưa đưa mắt lên nhìn trộm..Thỉnh thoảng,tôi ngứa chân đá một,ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên.Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm,có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi.
a.Tìm trong đoạn văn trên từ 1-2 ví dụ về:
-Danh từ
-Động từ
-Tính từ
-Số từ
-Lượng từ
-Chỉ từ
-Phó từ
b.Tìm trong đoạn văn trên từ 1-2 ví dụ về:
-Cụm danh từ
-Cụm động từ
-Cụm tính từ
c.Tìm trong đoạn văn trên từ 1-2 ví dụ phép tu từ sau:
-So sánh
-Nhân hóa
-Ẩn dụ
-Hoán dụ
 
6
21 tháng 4 2016

mik làm cho cậu rùi đó 

Bài này ở lớp mình làm đúng

haha  tích cho mik nha!!!

 

20 tháng 4 2016

Các bạn giúp mình với mai phải nộp rồibucminh