Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Từ CTHH của ethanol C2H5OH cho ta biết:
- Phân tử ethanol do 3 nguyên tố C, H, O tạo ra.
- Có 2C, 6H, 1O trong một phân tử ethanol
- PTK = 12.2 + 1.6 + 16 = 46 (đ.v.C.)
b) Từ CTHH của ammonium nitrate NH4NO3 cho ta biết:
- Phân tử ammonium nitrate do 3 nguyên tố N, H, O tạo ra.
- Có 2N, 4H, 3O trong một phân tử ammonium nitrate
- PTK = 14.2 + 1.4 + 16.3 = 80 (đ.v.C.)
c) Từ CTHH của sulfuric acid H2SO4 cho ta biết:
- Phân tử sulfuric acid do 3 nguyên tố H, S, O tạo ra.
- Có 2H, 1S, 4O trong một phân tử sulfuric acid
- PTK = 1.2 + 1.32 + 16.4 = 98 (đ.v.C.)
Câu1:Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học
A,hòa tan kali penmanganat vào nước thu được dung dịch có màu tím
B,hiện tượng xảy ra trong tự nhiên "nước chảy đá mòn"
C,mở lọ đựng dung dịch amoniac thấy có khí mùi khai thoát ra
D,đun nóng đường thành màu đen
Câu 2 những mệnh đề nào sau đây đúng
A,khi xảy ra phản ứng hóa học luôn kèm theo sự tỏa nhiệt
B,phản ứng hóa học không có sự thay đổi liên kết trong các phân tử chất phản ứng
C,một trong các dấu hiệu xảy ra phản ứng là tạo chất kết tùa
D,phản ứng hóa học xảy ra luôn kèm theo sự thay đổi màu sắc
Câu3:hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch trong suất cô cạn dụng dịch trong suất lại thu được muối ăn'.quá trình này được gọi là:
A,biến đổi hóa học
B,phản ứng hóa học
C,biến đổi vật lí
D,phương trình hóa học
b) Đem thả hỗn hợp vào nước
Bột gỗ sẽ nổi lên , nhôm và sắt sẽ chìm xuống , sau đó vớt hỗn hợp sắt vs nhôm lên , để ráo nước rồi lấy nam châm hút phần sắt đi , còn lại là nhôm
a/ Ta thấy nhiệt độ sôi của nước là 100 còn của rượu là 78 nên chưng cất hỗn hợp rượu và nước ở nhiệt độ 79 độ C ta sẽ thấy rượu bốc hơi,dùng bình thu khí ta có thể thu được và để rượu ngưng tụ lại trong bình còn nước là phần dung dịch không bị bốc hơi.
a) Đặt CTHH của chất là CxHyOz (x, y, z nguyên dương)
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{\%C}{M_C}:\dfrac{\%H}{M_H}:\dfrac{\%O}{M_O}=\dfrac{40}{12}:\dfrac{6,67}{1}:\dfrac{53,33}{16}=1:2:1\)
=> CTĐGN của X là CH2O
b) CTPT không phải là công thức phương trình đâu bạn, nó là công thức phân tử đó bạn :))
Ta có: \(n_X=n_{N_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(M_X=\dfrac{3}{0,05}=60\left(g/mol\right)\)
CTPT của X có dạng \(\left(CH_2O\right)_n\) (n nguyên dương)
=> \(n=\dfrac{60}{30}=2\left(TM\right)\)
=> X là C2H4O2
1D
2D
3B
4C
5D