K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đkc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:
A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g
Câu 2. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?
A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi
Câu 3. Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đkc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu?
A. Photpho còn dư, oxi thiếu C. Photpho còn thiếu, oxi dư
B. Cả hai chất vừa đủ D. Tất cả đều sai
b) Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?
A. 15,4 g B. 14,2 g C. 16 g D. Tất cả đều sai
Câu 4. Cho các oxit có công thức hoá học sau:
1) SO2 ; 2) NO2 ; 3) Al2O3 ; 4) CO2 ; 5) N2O5 ; 6) Fe2O3 ; 7) CuO ; 8) P2O5 ; 9) CaO ; 10) SO3
a) Những chất nào thuộc loại oxit axit?
A. 1, 2, 3, 4, 8, 10 B. 1, 2, 4, 5, 8, 10 C. 1, 2, 4, 5, 7, 10 D. 2, 3, 6, 8, 9, 10
b) Những chất nào thuộc loại oxit bazơ?
A. 3, 6, 7, 9, 10 B. 3, 4, 5, 7, 9 C. 3, 6, 7, 9 D. Tất cả đều sai
Câu 5. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa?
1) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 4) Na2O + H2O -> 2NaOH
2) 2H2 + O2 2H2O 5)2 Cu + O2 2CuO
3) SO3 + H2O -> H2SO4 6) 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3 H2O
A. 1, 5, B. 1, 2. C. 3, 4 D. 2, 5
Câu 6. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào là phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp?
1) 2KMnO4K2MnO4 + MnO2 + O25) Na2O + H2O ->2NaOH
2) 2H2 + O2 -> 2H2O 6) CO2 + 2Mg -> 2MgO + C
3) SO3 + H2O -> H2SO4 7)2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3 H2O
4) CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O 8) 2HgO  2Hg + O2
a) Phản ứng phân hủy là:
A.1, 5,6 B. 1, 7, 8C. 3, 4, 7D. 3, 4, 6
b) Phản ứng hóa hợp là:
A.2, 3,5B. 3, 6, 8C. 1, 6, 8D. 3, 5, 6

1

Câu 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đkc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:
A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g

----

PTHH: S + O2 -to-> SO2

Ta có: nO2= 7/22,4=0,3125(mol) ; nSO2= 4,48/22,4=0,2(mol)

Vì: 0,3125/1 >0,2/1 => O2 dư, SO2 hết, tính theo nSO2

=> nS=nSO2=0,2(mol) => mS= 0,2.32=6,4(g)

=> Chọn D

Câu 2. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?
A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi

---

PT: CO2 + H2O \(\Leftrightarrow\) H2CO3

=> Chọn A
Câu 3. Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đkc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu?
A. Photpho còn dư, oxi thiếu C. Photpho còn thiếu, oxi dư
B. Cả hai chất vừa đủ D. Tất cả đều sai

---

PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5

nP= 6,2/31= 0,2(mol) ; nO2= 6,72/22,4=0,3(mol)

Vì: 0,2/4 < 0,3/5

=> P hết, O2 dư, tính theo nP.

=> Chọn D
b) Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?
A. 15,4 g B. 14,2 g C. 16 g D. Tất cả đều sai

-----

- Chất tạo thành là P2O5.

nP2O5= 2/4. nP= 2/4.0,2=0,1(mol)

=> mP2O5=0,1.142=14,2(g)

=> Chọn B
Câu 4. Cho các oxit có công thức hoá học sau:
1) SO2 ; 2) NO2 ; 3) Al2O3 ; 4) CO2 ; 5) N2O5 ; 6) Fe2O3 ; 7) CuO ; 8) P2O5 ; 9) CaO ; 10) SO3
a) Những chất nào thuộc loại oxit axit?
A. 1, 2, 3, 4, 8, 10 B. 1, 2, 4, 5, 8, 10 C. 1, 2, 4, 5, 7, 10 D. 2, 3, 6, 8, 9, 10

---

Oxit axit gồm:

1. SO2 (Lưu huỳnh đioxit)

2. NO2 (Nito đioxit)

4. CO2 (cacbon đioxit)

5. N2O5 (điniơ pentaoxit)

8. P2O5 (điphotpho pentaoxit)

10. SO3 (Lưu huỳnh trioxit)

=> Chọn B


b) Những chất nào thuộc loại oxit bazơ?
A. 3, 6, 7, 9, 10 B. 3, 4, 5, 7, 9 C. 3, 6, 7, 9 D. Tất cả đều sai

----

Oxit bazo gồm:

3. Al2O3 (nhôm oxit)

6. Fe2O3 (Sắt (III) hidroxit)

7. CuO (Đồng (II) hidroxit)

9. CaO (Canxi oxit)

-> Chọn C
Câu 5. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa?
1) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 4) Na2O + H2O -> 2NaOH
2) 2H2 + O2 2H2O 5)2 Cu + O2 2CuO
3) SO3 + H2O -> H2SO4 6) 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3 H2O
A. 1, 5,

B. 1, 2.

C. 3, 4

D. 2, 5
Câu 6. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào là phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp?
1) 2KMnO4K2MnO4 + MnO2 + O25) Na2O + H2O ->2NaOH
2) 2H2 + O2 -> 2H2O 6) CO2 + 2Mg -> 2MgO + C
3) SO3 + H2O -> H2SO4 7)2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3 H2O
4) CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O 8) 2HgO  2Hg + O2
a) Phản ứng phân hủy là:
A.1, 5,6

B. 1, 7, 8

C. 3, 4, 7

D. 3, 4, 6
b) Phản ứng hóa hợp là:
A.2, 3,5

B. 3, 6, 8

C. 1, 6, 8

D. 3, 5, 6

Bài 1: Trong các oxit sau đây: SO3, CuO, Na2O, SO2, CO2, N2O3,CaO, Fe2O3, MgO, P2O5. Oxit naog là oxit axit, oxit bazơ? Gọi tên. Bài 2: Viết phương trình biểu diễn sự cháy trong khí oxi của các đơn chất: lưu huỳnh, đồng, Natri, Caxi, Cacbon, , sắt, Magie. Bài 3: Đốt cháy 6,2g Photpho trong bình chứa 6,72lít (đktc) khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit (P2O5). Tính khối lượng P2O5 tạo thành. Bài 4: Khử 12 g Sắt (III) oxit bằng khí Hiđro. Tính...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong các oxit sau đây: SO3, CuO, Na2O, SO2, CO2, N2O3,CaO, Fe2O3, MgO, P2O5. Oxit naog là oxit axit, oxit bazơ? Gọi tên.
Bài 2: Viết phương trình biểu diễn sự cháy trong khí oxi của các đơn chất: lưu huỳnh, đồng, Natri, Caxi, Cacbon, , sắt, Magie.
Bài 3: Đốt cháy 6,2g Photpho trong bình chứa 6,72lít (đktc) khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit (P2O5). Tính khối lượng P2O5 tạo thành.
Bài 4: Khử 12 g Sắt (III) oxit bằng khí Hiđro.
Tính thể tích khí Hiđro (ở đktc) cần dùng.
Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng.
Bài 5. Cho 19,5g Zn tác dụng với dung dịch axitsunfuric loãng.
a) Tính khối lượng kẽm sunfat thu được sau phản ứng.
b) Tính thể tích khí Hiđro thu được ở (đktc).
c) Nếu dùng toàn bộ lượng hiđrô bay ra ở trên đem khử 16g bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư? dư bao nhiêu gam?
Bài 6: Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 5,6 lít khí oxi (ở đktc). Hỏi phải dùng bao nhiêu gam kali clorat KClO3? (Biết rằng khí oxi thu được sau phản ứng bị hao hụt 10%).
Bài 7: Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp lưu huỳnh và phot pho trong bình chứa khí oxi dư thu được một chất khí có mùi hắc khó thở và 28,4 gam một chất bột màu trắng

a) hãy cho biết công thức hóa học của chất bột, chất khí nói trên

b) tính phần trăm về hkoois lượng của từng chất trong hỗn hợp ban đầu biết trong hỗn hợp ban đầu có 20% tạp chất trơ ko tham gia phản ứng và số phân tử chất dạng bột tạp thành gấp 2 lần số phân tử chất dạng khí

c)tính số phân tử khí oxi tham gia phản ứng

bài 8khi đốt cháy sắt trong khí oxi thu đc oxit sắt từ Fe3O4

a) tính dố gam sắt và số gam oxi cần dùng để điều chế 2,32 gam oxit sắt từ.

b)tính số gam kalipemanganat KMnO4 cần dùng để điều chế lượng khí oxi nói trên

bài 9 để oxi hóa hoàn toàn 5,4 gam Al

a)tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng

b) tings số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để điều chế lượng khí oxi trên

bài 10 đốt cháy 1 kg tha trong không hkis, biết rằng trong than có 5% tạp chất ko cháy . tính thể tích khí cacbon đi oxit (ở đktc) sinh ra trong phản ứng

giúp mik với nghe lm từng nào hay từng nấy mik đang cần gấp giúp mik nghe ^-^

2
26 tháng 2 2020

Bài 1: Trong các oxit sau đây: SO3, CuO, Na2O, SO2, CO2, N2O3,CaO, Fe2O3, MgO, P2O5. Oxit naog là oxit axit, oxit bazơ? Gọi tên.

oxit axi gọi tên oxit bazo gọi tên
SO3 Lưu huỳnh tri oxit CuO Đồng(II) oxit
SO2 Lưu huỳnh đi oxit Na2O Natri oxit
CO2 cacbon đi oxit CaÒ canxi oxit
N2O3 đi Nito tri oxit Fe2O3 sắt(III) oxit
P2O5 đi photpho pentaoxit MgO Magie oxit


Bài 2:

S+O2--->SO2

2Cu+O2---->2CuO

4Na+O2--->2Na2O

2Ca+O2--->2CaO

3Fe+2O2---->Fe3O4

2Mg+O2--->2MgO

C+O2--->CO2

Bài 3

4P+5O2---->2P2O5

n P=6,2/31=0,2(mol)

n O2=6,72/22,4=0,3(mol)

0,2/4<0,3/5--->O2 dư.Tính theo chất hết

Theo pthh

n P2O5=1/2n P=0,1(mol)

m P2O5=0,1.142=14,2(g)

Bài 4

Fe2O3+3H2--->2Fe+3H2O

n Fe2O3=12/160=0,075(mol)

+n H2=3n Fe2O3=0,225(mol)

V H2=0,225.22,4=5,04(l)

+n Fe=2n Fe2O3=0,15(mol)

m Fe=0,15.56=8,4(g)
Bài 5.

a) Zn+H2SO4--->ZnSO4+H2

n Zn=19,5/65=0,3(mol)

Theo pthh

n ZnSO4=n Zn=0,3(mol)

m ZnSO4=0,3.161=48,3(g)

b) n H2=n Zn=0,3(mol)

V H2=0,3..22,4=6,72(l)

c)H2+CuO---->Cu+H2O

n CuO=16/80=0,2(mol)

--->H2 dư

n H2=n CuO=0,2(mol)

n H2 dư=0,3-0,2=0,1(mol)

m H2 dư=0,1.2=0,2(g)
Bài 6:

2KClO3---.2KCl+3O2

n O2=5,6/22,4=0,25(mol)

Theo pthh

n KClO3=2/3n O2=0,1667(mol)

m KClO3=0,1667/122,5=20,42(g)

Bị hao hụt 10%

--> m KClO3=20,42-(2042.10%)=18,378(g)

26 tháng 2 2020

Bài 1 :

Oxit bazo: CuO,Na2O,CaO,Fe2O3,MgO

CuO: Đồng II oxit

Na2O: Natri oxit

CaO: Canxi oxit

Fe2O3: Sắt III oxit

MgO: Magie oxit

Oxit axit: SO3,SO2,CO2,N2O3,P2O5

SO3: Lưu huỳnh trioxit

SO2: Lưu huỳnh dioxit

CO2: Cacbon dioxit

N2O3: Đinito trioxit

P2O5: Điphotpho penta oxit

Bài 2 :

\(S+O_2\rightarrow SO_2\)

\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)

\(2Ca+O_2\rightarrow2CaO\)

\(C+O_2\rightarrow CO_2\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

Bài 3:

\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)

Ta có: \(n_P=\frac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right);n_{O2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{O2}>\frac{5}{4n_P}\) nên O2 dư

\(\rightarrow n_{P2O5}=\frac{1}{2}n_P=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{P2O5}=0,1.\left(31.2+16.5\right)=14,2\left(g\right)\)

Bài 4:

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

Ta có: \(n_{Fe2O3}=\frac{12}{56.2+16.3}=0,075\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{H2}=3n_{Fe2O3}=0,225\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{H2}=0,225.22,4=5,04\left(l\right)\)

\(n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=0,15\left(mol\right)\rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

Bài 5:

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

Ta có: \(n_{Zn}=\frac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)

Theo phản ứng:

\(n_{Zn}=n_{ZnSO4}=n_{H2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{H2SO4}=0,3.\left(65+96\right)=48,3\left(g\right)\)

\(\rightarrow V_{H2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)

Ta có:

\(n_{CuO}=\frac{16}{64+16}=0,2\left(mol\right)\)

Vì nH2 > nCuO nên H2 dư

\(\rightarrow n_{H2_{du}}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\rightarrow m_{H2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\)

Bài 6 :

Oxi hao hụt 10% \(\rightarrow H=90\%\)

\(n_{O2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

1/6_______________0,25

Mà H = 90%

\(\rightarrow m_{KClO3_{can}}=\frac{\frac{1}{6}.122,5}{90\%}=22,69\left(g\right)\)

Bài 7:

Khí là SO2; bột là P2O5

\(S+O_2\rightarrow SO_2\)

\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)

Chất bột là P2O5

\(\rightarrow m_{P2O5}=28,4\left(g\right)\rightarrow n_{P2O5}=\frac{28,4}{31,2+16.5}=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_P=2n_{P2O5}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{P2O5}=2n_{SO3}\rightarrow n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\rightarrow n_S=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_P+m_S+0,4.31+0,1.32=15,6\left(g\right)\rightarrow m=\frac{15,6}{80\%}=19,5\left(g\right)\)

\(\rightarrow\%m_P=\frac{0,4.31}{19,5}=63,6\%;\%m_S=\frac{0,1.32}{19,5}=16,4\%\)

c) \(n_{O2_{pu}}=2n_{O2}+\frac{5}{4}n_P=0,1.2+\frac{5}{4}.0,4=0,7\left(mol\right)\)

Vậy số phân tử O2 \(=0,7.6.10^{23}=4,3.10^{23}\) (phân tử)

Bài 8:

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

Ta có: \(n_{Fe2O3}=\frac{2,32}{56.3+16.4}=0,01\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{Fe}=3n_{Fe3O4}=0,03\left(mol\right)\rightarrow m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{O2}=2n_{Fe3O4}=0,02\left(mol\right)\rightarrow m_{O2}=0,02.32=0,64\left(g\right)\)

\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_4+O_2\)

\(\rightarrow n_{KMnO4}=2n_{O2}=0,04\left(mol\right)\rightarrow m_{KMnO4}=0,04.\left(39+55+16,4\right)=6,32\left(g\right)\)

Bài 9:

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

Ta có: \(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{O2}=\frac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\rightarrow V_{O2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

\(2KMnO_4\rightarrow KMnO_4+MnO_2+O_2\)

\(\rightarrow n_{KMnO4}=2n_{O2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{KMnO4}=0,3.\left(39+55+16.4\right)=47,4\left(g\right)\)

Bài 10:

\(m_C=1000.95\%=950\left(g\right)\)

\(C+O_2\rightarrow CO_2\)

12g_______ 44g

950g_______g

\(\Rightarrow x=\frac{950.44}{12}=3483\left(g\right)\)

=>V=3483/44x22,4=1773 l=1,773 m3

Câu 1: Đốt cháy 24,8 gam photpho trong bình chứa 34 gam khí oxi, tạo thành điphotpho pentaoxit. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì chất còn dư và khối lượng dư là:A. Photpho, dư 16,8 gam B. Khí oxi , dư 2gam C. Khí oxi, dư 8,4 gam D. Photpho, dư 4 gam Câu 2: Một hỗn hợp khí gồm 0,1 mol O2; 0,25 mol N2 và 0,15 mol CO. Khối lượng trung bình của 1mol hỗn hợp khí trên là:A. 26,4g B. 27,5g C. 28,8g D. 28,2g Câu 3: Đốt sắt trong khí O2 ta thu...
Đọc tiếp

Câu 1: Đốt cháy 24,8 gam photpho trong bình chứa 34 gam khí oxi, tạo thành điphotpho pentaoxit. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì chất còn dư và khối lượng dư là:A. Photpho, dư 16,8 gam B. Khí oxi , dư 2gam C. Khí oxi, dư 8,4 gam D. Photpho, dư 4 gam

Câu 2: Một hỗn hợp khí gồm 0,1 mol O2; 0,25 mol N2 và 0,15 mol CO. Khối lượng trung bình của 1mol hỗn hợp khí trên là:A. 26,4g B. 27,5g C. 28,8g D. 28,2g

Câu 3: Đốt sắt trong khí O2 ta thu được oxit sắt từ Fe3O4. Muốn điều chế 23,2g Fe3O4 thì khối lượng Fe cần có là: A. 13,8g B. 16,8g C. 14,8g D. 12,8g

Câu 4: Tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/KK < 1. Khí A là khí nào trong các khí sau:A. SO2 B. CO2 C. HCl D. N2

Câu 5: Cho các oxit sau CuO, Al2O3, K2O, SO3. Tỉ lệ % Oxi trong oxit nào lớn nhất ? A. Al2O3 B. K2O C. CuO D. SO3

2
29 tháng 2 2020

Câu 2. Lời giải:

\(\overline{M_{tb}}=\frac{m_{O_2}+m_{N_2}+m_{CO}}{n_{O_2}+n_{N_2}+n_{CO}}=\frac{0,1.32+0,25.28+0,15.28}{0,1+0,25+0,15}\)

\(=\frac{14,4}{0,5}=28,8\)(g/mol)

\(\Rightarrow C\)

1 tháng 3 2020

Câu 1: Đốt cháy 24,8 gam photpho trong bình chứa 34 gam khí oxi, tạo thành điphotpho pentaoxit. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì chất còn dư và khối lượng dư là:A. Photpho, dư 16,8 gam B. Khí oxi , dư 2gam C. Khí oxi, dư 8,4 gam D. Photpho, dư 4 gam

Câu 2: Một hỗn hợp khí gồm 0,1 mol O2; 0,25 mol N2 và 0,15 mol CO. Khối lượng trung bình của 1mol hỗn hợp khí trên là:A. 26,4g B. 27,5g C. 28,8g D. 28,2g

Câu 3: Đốt sắt trong khí O2 ta thu được oxit sắt từ Fe3O4. Muốn điều chế 23,2g Fe3O4 thì khối lượng Fe cần có là: A. 13,8g B. 16,8g C. 14,8g D. 12,8g

Câu 4: Tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/KK < 1. Khí A là khí nào trong các khí sau:A. SO2 B. CO2 C. HCl D. N2

Câu 5: Cho các oxit sau CuO, Al2O3, K2O, SO3. Tỉ lệ % Oxi trong oxit nào lớn nhất ? A. Al2O3 B. K2O C. CuO D. SO3

Bài tập vận dụng I. Trắc nghiệm : Câu 1: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro A. Nặng hơn không khí B. Nhẹ nhất trong các chất khí C. Không màu D. Tan rất ít trong nước Câu 2: Ứng dụng của Hidro A. Oxi hóa kim loại B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ C. Tạo hiệu ứng nhà kinh D. Tạo mưa axit Câu 3: Khí nhẹ nhất trong các khí sau: A. H2 B. H2O C. O2 D. CO2 Câu 4: Công thức hóa học của hidro: A....
Đọc tiếp
Bài tập vận dụng I. Trắc nghiệm : Câu 1: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro A. Nặng hơn không khí B. Nhẹ nhất trong các chất khí C. Không màu D. Tan rất ít trong nước Câu 2: Ứng dụng của Hidro A. Oxi hóa kim loại B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ C. Tạo hiệu ứng nhà kinh D. Tạo mưa axit Câu 3: Khí nhẹ nhất trong các khí sau: A. H2 B. H2O C. O2 D. CO2 Câu 4: Công thức hóa học của hidro: A. H2O B. H C. H2 D. H3 Câu 5: Cho 8g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào? A. Cu, m = 0,64g B. Cu, m = 6,4g C. CuO dư, m = 4g D. Không xác định được Câu 6: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào không bị Hidro khử: A. CuO, MgO B. Fe2O3, Na2O C. Fe2O3, CaO D. CaO, Na2O, MgO Câu 7: Tỉ lệ mol của Hidro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là: A. 2:1 B. 1:3 C. 1:1 D. 1:2 Câu 8: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, AgO, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao: A. 4 B. 5 C. 3 D. 1 Câu 9: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì: A. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam B. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ C. Có chất khí bay lên D. Không có hiện tượng Câu 10: Sản phẩm thu được sau khi nung Chì (II) oxit trong Hidro A. Pb B. H2 C. PbO D. Không phản ứng II. Tự luận : Bài 1,4,6/109 sgk Bài 1 : Viết phương trình hóa học của phản ứng hiđro khử các oxit sau Mẫu : Sắt (III) oxit. Fe2O3 + H2 --> Fe + H2O Bài 4: Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro. Hãy: a. Tính số gam đồng kim loại thu được. b. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng - Tìm nCuO = m/M Viết PTHH CuO + H2  Cu + H2O 1 1 1 1 mol nCuO nCu=? a. mCu = n.M . Số mol của Cu chưa có  tìm nCu dựa vào nCuO nCu = nCuO .1/1 --> mCu b. VH2 = n. 22,4 Số mol H2 chưa có  tìm nH2 dựa vào nCuO VH2 CuO + H2  Cu + H2O 1 1 1 1 mol nCuO nH2=? Mol Bài 6: Tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hiđro tác dụng với 2,8 lít oxi (các thể tích đo ở đktc). - Tìm nH2 và nO2 - Viết PTHH : 2H2 + O2  2H2O 2 1 2 mol - So sánh nH2 và số mol của oxi : nH2 : nO2 = nH2/2 : nO2/1  số mol nào lớn hơn thì chất đó dư. PTHH tính theo số mol chất còn lại. - Thế số mol của chất còn lại vào PTHH để tìm số mol của nước  mH2O
1
1 tháng 4 2020

chia nhỏ ra nha bạn

Câu 6: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào không bị Hidro khử:

A. CuO, MgO

B. Fe2O3, Na2O

C. Fe2O3, CaO

D. CaO, Na2O, MgO

Câu 7: Tỉ lệ mol của Hidro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là:

A. 2:1 B. 1:3 C. 1:1 D. 1:2

Câu 8: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, AgO, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:

A. 4 B. 5 C. 3 D. 1

Câu 9: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:

A. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam

B. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ

C. Có chất khí bay lên

D. Không có hiện tượng

Câu 10: Sản phẩm thu được sau khi nung Chì (II) oxit trong Hidro:

A. Pb B. H2 C. PbO D. Không phản ứng

25 tháng 6 2021

nhh khí= \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\)

dùng sơ đồ đường chéo:

    O2(32) O3(48) 2.20 8 8

➩ \(\dfrac{n_{O_2}}{n_{O_3}}=\dfrac{8}{8}=1\)

➩ nO2 = nO3 = \(\dfrac{0,1}{2}=0,05\) mol

 PTHH:    O3 + 2KI + H2O -->  O2    + I2 +    2 KOH

                0,05                                     0,05

=> mI2 = 0,05.127.2= 12,7(g) => chọn A

23 tháng 8 2018

C đúng.

28 tháng 5 2018

15 tháng 2 2019

Đáp án C

Hướng dẫn  => A.x = 7y (1)

M =  = 46 => A.x + 16.y = 46 (2)

Từ (1) và (2) => y=2 => A.x = 14

Với x=1 thỏa mãn A = 14 (N) => Hợp AxOY là NO2

Các phát biểu 1, 2, 4 đúng