Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, PTHH:
Fe2O3 + 3H2 ---to---> 2Fe + 3H2O (1)
CuO + H2 ---to---> Cu + H2O (2)
b, nFe = \(\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
nCu = \(\dfrac{6-2,8}{64}=0,05\left(mol\right)\)
Theo pt (1): nH2 (1) = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)
Theo pt (2): nH2 (2) = nCu = 0,05 (mol)
=> VH2 = (0,1 + 0,05) . 22,4 = 3,36 (l)
c, Theo pt (1): nCuO = nCu = 0,05 (mol)
Theo pt (2): nFe2O3 = \(\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{1}{2}.0,05=0,025\left(mol\right)\)
=> m = 0,05 . 80 + 0,025 . 160 = 8 (g)
\(a.CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\\ b.m_{Cu}=6-2,8=3,2\left(g\right)\\ n_{Cu}=0,05\left(mol\right);n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\ \Sigma n_{H_2}=n_{Cu}+\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=2,8\left(l\right)\\ c.n_{CuO}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,025\left(mol\right)\\ m_{hh}=m_{CuO}+m_{Fe_2O_3}=0,05.80+0,025.160=8g\)
số mol kẽm tham gia phản ứng là:\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 (mol)
a, thể tích khí hiđro thu được là:\(V_{H_2}=n_{H_2}\times22,4=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)
b,khối lượng HCl cần dùng là:\(m_{HCl}=n_{HCl}\times M=0,2\times65=13\left(g\right)\)
a, PTHH: 2Mg + O2 ---to→ 2MgO
b, Theo ĐLBTKL ta có:
\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
c, \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\Leftrightarrow m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=15-9=6\left(g\right)\)
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
Theo gt ta có: $n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,08(mol)$ (Bảo toàn nguyên tố C)
$Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2$
Nhận thấy $n_{O}=n_{CO_2}=0,08(mol)$
Do đó $m_{Fe}=m_{oxit}-m_{O}=3,12(g)$
Đáp án B.
Bảo toàn khối lượng:
=> V = 0,4.22,4 = 8,96 (lít)
Đáp án C
Coi oxit sắt ban đầu là hỗn hợp gồm Fe và O với nFe = a và nO = b.
Với lần thí nghiệm thứ nhất, có sự tham gia của O. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
Với lần thí nghiệm thứ hai, không có sự tham gia của O. Áp dụng định luật bảo toàn mol
Bài 1: Trong các oxit sau đây: SO3, CuO, Na2O, SO2, CO2, N2O3,CaO, Fe2O3, MgO, P2O5. Oxit naog là oxit axit, oxit bazơ? Gọi tên.
Bài 2:
S+O2--->SO2
2Cu+O2---->2CuO
4Na+O2--->2Na2O
2Ca+O2--->2CaO
3Fe+2O2---->Fe3O4
2Mg+O2--->2MgO
C+O2--->CO2
Bài 3
4P+5O2---->2P2O5
n P=6,2/31=0,2(mol)
n O2=6,72/22,4=0,3(mol)
0,2/4<0,3/5--->O2 dư.Tính theo chất hết
Theo pthh
n P2O5=1/2n P=0,1(mol)
m P2O5=0,1.142=14,2(g)
Bài 4
Fe2O3+3H2--->2Fe+3H2O
n Fe2O3=12/160=0,075(mol)
+n H2=3n Fe2O3=0,225(mol)
V H2=0,225.22,4=5,04(l)
+n Fe=2n Fe2O3=0,15(mol)
m Fe=0,15.56=8,4(g)
Bài 5.
a) Zn+H2SO4--->ZnSO4+H2
n Zn=19,5/65=0,3(mol)
Theo pthh
n ZnSO4=n Zn=0,3(mol)
m ZnSO4=0,3.161=48,3(g)
b) n H2=n Zn=0,3(mol)
V H2=0,3..22,4=6,72(l)
c)H2+CuO---->Cu+H2O
n CuO=16/80=0,2(mol)
--->H2 dư
n H2=n CuO=0,2(mol)
n H2 dư=0,3-0,2=0,1(mol)
m H2 dư=0,1.2=0,2(g)
Bài 6:
2KClO3---.2KCl+3O2
n O2=5,6/22,4=0,25(mol)
Theo pthh
n KClO3=2/3n O2=0,1667(mol)
m KClO3=0,1667/122,5=20,42(g)
Bị hao hụt 10%
--> m KClO3=20,42-(2042.10%)=18,378(g)
Bài 1 :
Oxit bazo: CuO,Na2O,CaO,Fe2O3,MgO
CuO: Đồng II oxit
Na2O: Natri oxit
CaO: Canxi oxit
Fe2O3: Sắt III oxit
MgO: Magie oxit
Oxit axit: SO3,SO2,CO2,N2O3,P2O5
SO3: Lưu huỳnh trioxit
SO2: Lưu huỳnh dioxit
CO2: Cacbon dioxit
N2O3: Đinito trioxit
P2O5: Điphotpho penta oxit
Bài 2 :
\(S+O_2\rightarrow SO_2\)
\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
\(2Ca+O_2\rightarrow2CaO\)
\(C+O_2\rightarrow CO_2\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
Bài 3:
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
Ta có: \(n_P=\frac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right);n_{O2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Vì \(n_{O2}>\frac{5}{4n_P}\) nên O2 dư
\(\rightarrow n_{P2O5}=\frac{1}{2}n_P=0,1\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{P2O5}=0,1.\left(31.2+16.5\right)=14,2\left(g\right)\)
Bài 4:
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
Ta có: \(n_{Fe2O3}=\frac{12}{56.2+16.3}=0,075\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{H2}=3n_{Fe2O3}=0,225\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{H2}=0,225.22,4=5,04\left(l\right)\)
\(n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=0,15\left(mol\right)\rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
Bài 5:
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Ta có: \(n_{Zn}=\frac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Theo phản ứng:
\(n_{Zn}=n_{ZnSO4}=n_{H2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{H2SO4}=0,3.\left(65+96\right)=48,3\left(g\right)\)
\(\rightarrow V_{H2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
Ta có:
\(n_{CuO}=\frac{16}{64+16}=0,2\left(mol\right)\)
Vì nH2 > nCuO nên H2 dư
\(\rightarrow n_{H2_{du}}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\rightarrow m_{H2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\)
Bài 6 :
Oxi hao hụt 10% \(\rightarrow H=90\%\)
\(n_{O2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
1/6_______________0,25
Mà H = 90%
\(\rightarrow m_{KClO3_{can}}=\frac{\frac{1}{6}.122,5}{90\%}=22,69\left(g\right)\)
Bài 7:
Khí là SO2; bột là P2O5
\(S+O_2\rightarrow SO_2\)
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
Chất bột là P2O5
\(\rightarrow m_{P2O5}=28,4\left(g\right)\rightarrow n_{P2O5}=\frac{28,4}{31,2+16.5}=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_P=2n_{P2O5}=0,4\left(mol\right)\)
Vì \(n_{P2O5}=2n_{SO3}\rightarrow n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\rightarrow n_S=0,1\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_P+m_S+0,4.31+0,1.32=15,6\left(g\right)\rightarrow m=\frac{15,6}{80\%}=19,5\left(g\right)\)
\(\rightarrow\%m_P=\frac{0,4.31}{19,5}=63,6\%;\%m_S=\frac{0,1.32}{19,5}=16,4\%\)
c) \(n_{O2_{pu}}=2n_{O2}+\frac{5}{4}n_P=0,1.2+\frac{5}{4}.0,4=0,7\left(mol\right)\)
Vậy số phân tử O2 \(=0,7.6.10^{23}=4,3.10^{23}\) (phân tử)
Bài 8:
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
Ta có: \(n_{Fe2O3}=\frac{2,32}{56.3+16.4}=0,01\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{Fe}=3n_{Fe3O4}=0,03\left(mol\right)\rightarrow m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)
\(\rightarrow n_{O2}=2n_{Fe3O4}=0,02\left(mol\right)\rightarrow m_{O2}=0,02.32=0,64\left(g\right)\)
\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_4+O_2\)
\(\rightarrow n_{KMnO4}=2n_{O2}=0,04\left(mol\right)\rightarrow m_{KMnO4}=0,04.\left(39+55+16,4\right)=6,32\left(g\right)\)
Bài 9:
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
Ta có: \(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{O2}=\frac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\rightarrow V_{O2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(2KMnO_4\rightarrow KMnO_4+MnO_2+O_2\)
\(\rightarrow n_{KMnO4}=2n_{O2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{KMnO4}=0,3.\left(39+55+16.4\right)=47,4\left(g\right)\)
Bài 10:
\(m_C=1000.95\%=950\left(g\right)\)
\(C+O_2\rightarrow CO_2\)
12g_______ 44g
950g_______g
\(\Rightarrow x=\frac{950.44}{12}=3483\left(g\right)\)
=>V=3483/44x22,4=1773 l=1,773 m3