Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do miếng gỗ đang đứng yên nên P=FA
→dg.V=dcl.1/2V
→6000=dcl/2
→dcl=6000.2=12000 ( N/m3 )
nên trọng lượng riêng của chất lỏng là :
12000 N/m3
Vì miếng gỗ dạng đứng yên
\(\Rightarrow P=FA\)
\(\Rightarrow DG\times V=DCL\times\frac{V}{2}\)
\(\Rightarrow6000=DCL\div2\)
\(\Rightarrow DCL=6000\times2=12000\left(\frac{N}{m^3}\right)\)
\(\Rightarrow\)TLR của chất lỏng là: \(12000\frac{N}{m^3}\)
# Hok tốt #
1) Khi chỉ có 1 lực tác dụng lên vật theo phương chuyển động thì tốc độ của vật .....
A.Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần
B.Tăng dần
C.Giảm dần
D.Không thay đổi
2)1 vật có trọng lượng là 150N thì có khối lượng là15kg
m1=1kg;m2=10kg;m3=5kgt01=100C;t02=200C;t03=600C;m1=1kg;m2=10kg;m3=5kgt01=100C;t02=200C;t03=600C;
a,cân bằng nhiệt xảy ra khi:
Qthu=Qtoa⇔m1.c1.Δt1+m2.c2.Δt2=m3.c3.Δt3⇔1.2000.(t−10)+10.4000.(t−20)=5.2000.(60−t)⇒t=27,30CQthu=Qtoa⇔m1.c1.Δt1+m2.c2.Δt2=m3.c3.Δt3⇔1.2000.(t−10)+10.4000.(t−20)=5.2000.(60−t)⇒t=27,30C
b,nhiệt lượng cần để hỗn hợp tăng thêm 6 độ:
Q=(m1.c1+m2.c2+m3.c3).Δt=(1.2000+10.4000+5.2000).6=312000J
Đổi 200 g = 0,2 kg
Qnước = mnước.CH2O.(t2 - t1) = 0,2.4200.(70 - 20) = 42000(J) = 42kj
Mà Qấm + Qnước = Q
=> Qấm = Q - Qnước = 64 - 42 = 22 (kJ) = 22000 (J)
Lại có Qấm = m.CAl.(t2 - t1) = m.880.(70 - 20) = 44000.m = 22000 (J)
=> m = \(\frac{22000}{44000}=0,5\left(kg\right)=500g\)
Vậy khối lượng của ấm là 500g
Một nhiệt lượng kế chứa 12 lít nước ở nhiệt độ 15 độ C. Hỏi nước nóng lên tới bao nhiêu độ nếu bỏ vào nhiệt lượng kế một quả cân bằng đồng thau khối lượng 500g được nung nóng tới 100 độ C. Lấy nhiệt dung riêng của đồng thau là 368J/kg.K, của nước là 4186J/kg.K. Bỏ qua nhiệt lượng truyền cho nhiệt lượng kế và môi trường.
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi hạ nhiệt từ 1420C xuống 420C.
Qtỏa = m1c1( t1 – t2) = 1,05.880.(142-42) =92400J
Nhiệt lượng nước thu vào để nó tăng nhiệt độ từ 200C đếân420C.
Q2 = m2.c2 ( t2 – t1) = m2.4200(42 – 20) = 92400m2J
Theo phương trình cân bằng nhiệt , ta có:
Q1 = Q2 => 92400 = 92400m2 => m2 = 1kg.
Tóm tắt:
t1=1500C t2=200C t=500C
t'=?
Giai:
Gọi m là khối lượng của vật rắn
c là nhiệt dung riêng của vật rắn
M là Khối lượng của nước trong bình
C là nhiệt dung riêng của nước.
Theo PTCBN:Khi thả vật rắn ở nhiệt độ là 1000C vào bình. Ta co':
Q1=Q2
<=> mc(t1-t)=MC(t-t2)
=> mc(150-50)=MC(50-20)
<=>100mc=30MC=>mc=\(\dfrac{30}{100}\)MC (*)
Khi bỏ thêm vật rắn ở nhiệt độ 1000C vào bình nước thì:
Q3=Q4
<=>mc(100-t')=MC(t'-50)
Thay (*) vào đây ta được phương trình sau:
\(\dfrac{30}{100}\)MC(100-t')=MC(t'-50)
=>30-\(\dfrac{30}{100}\)t'=t'-50
=>\(\dfrac{130}{100}\)t'=80=>t'=\(\approx\)61,5380C
Gọi V là thể tích của vật
V' là thể tích chìm của vật
D là khối lượng riêng của vật
D' là khối lượng riêng của nước
+Trọng lượng vật là
P=vd=V.10D
+Khi thả vật vào nước thì lực đẩy ác si mét tác dujbg vào vật là
Fa=V',d'=V'.10D'
+ khi vật nằm cân bằng trong nước thì
P=Fa
<=> V.10D=V'.10D'
<=>4000V=10000V'
<=>V'/V=4000/10000=40%
=> V'=40%V
Vậy vật chìm 40% thể tích của vật
Gọi V là thể tích của vật
V' là thể tích chìm của vật
D là khối lượng riêng của vật
D' là khối lượng riêng của nước
+Trọng lượng vật là
P=vd=V.10D
+Khi thả vật vào nước thì lực đẩy ác si mét tác dujbg vào vật là
Fa=V',d'=V'.10D'
+ khi vật nằm cân bằng trong nước thì
P=Fa
<=> V.10D=V'.10D'
<=>4000V=10000V'
<=>V'/V=4000/10000=40%
=> V'=40%V
Vậy vật chìm 40% thể tích của vật
nha bạn chúc bạn học tốt nha
Gọi V là thể tích của vật
V' là thể tích chìm của vật
D là khối lượng riêng của vật
D' là khối lượng riêng của nước
+Trọng lượng vật là
P=vd=V.10D
+Khi thả vật vào nước thì lực đẩy ác si mét tác dujbg vào vật là
Fa=V',d'=V'.10D'
+ khi vật nằm cân bằng trong nước thì
P=Fa
<=> V.10D=V'.10D'
<=>400V=1000V'
<=>V'/V=400/1000=40%
=> V'=40%V
Vậy vật chìm 40% thể tích của vật
đáp án:A.độ tinh khiết