K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 Điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai là  

A. Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề về người và của.

B. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu.

C. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất.

D. Nhanh chóng khôi phục kinh tế và phát triển.

 Câu 2 Mỹ vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới vào thời gian nào?  

A. Từ năm 1945-1975.

B. Từ năm 1950-1975.

C. Từ năm 1918-1945.

D. Từ năm 1945-1950.

 Câu 3 Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai khởi đầu từ quốc gia nào?  

A. Anh.

B. Pháp.

C. Liên Xô.

D. Mỹ.

 Câu 4 Năm 1969, Mĩ đã đạt được thành tựu gì nổi bật về khoa học - kĩ thuật?

A. Tiến hành cuộc “cách mạng xanh

B. Chế tạo ra công cụ sản xuất mới

C. Đưa con người lên mặt trăng

D. Tạo ra cừu Đô-li

 Câu 5 Điểm nổi bật trong chính sách đối nội của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?  

A. Thực hiện chế độ phân biệt chủng tộc.

B. Chống phong trào công nhân và Đảng cộng sản Mỹ hoạt động.

C. Chống sự nổi loạn của thế hệ trẻ.

D. Đối phó với phong trào đấu tranh của người da đen.

 Câu 6 Chính sách đối ngoại nổi bật của Mĩ trong giai đoạn 1991-2000 là  

A. Cố gắng thiết lập trật tự thế giới đơn cực

B. Tìm cách tiêu diệt Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa

C. Thiết lập chế độ thực dân kiểu mới ở châu Á

D. Nới lỏng sự kiểm soát đối với Đảng Cộng sản ở Mĩ

 Câu 7 Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mỹ phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai?  

A. Không bị chiến tranh tàn phá.

B. Bán vũ khí cho các nước tham chiến.

C. Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao.

D. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước.

 Câu 8 Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

C. Do Mĩ áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật.

D. Do Mĩ biết tận dụng vốn đầu tư bên ngoài.

 Câu 9 Nguyên nhân nào không đưa đến sự suy yếu của kinh tế Mỹ từ những năm 70 của thế kỉ XX?  

A. Sự vươn lên cạnh tranh mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu.

B. Kinh tế Mỹ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng.

C. Do theo đuổi tham vọng bá chủ thế giới.

D. Tác động của chủ nghĩa khủng bố.

 Câu 10 Mĩ đề ra chiến lược toàn cầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai không nhằm mục tiêu nào sau đây?

A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.

B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.

C. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.

D. Viện trợ cho các nước kém phát triển trên thế giới.

 Câu 11 Mĩ đã có hành động gì để thực hiện “Chiến lược toàn cầu” trong những năm 1945 - 1973?  

A. Tạo áp lực quân sự, buộc các nước tư bản sau chiến tranh phải phục tùng Mĩ.

B. Cùng với Anh, Pháp chiến đấu bảo vệ hệ thống thuộc địa cũ trên thế giới.

C. Kêu gọi các nước tư bản Đồng minh thiết lập nền thống trị của chủ nghĩa thực dân mới ở các nước thế giới thứ ba.

D. Phát động cuộc “Chiến tranh lạnh”, gây ra các cuộc chiến tranh cục bộ, can thiệp vào nội bộ nhiều nước.

 Câu 12 Biểu hiện nào chứng tỏ Mĩ đã rất thành công khi tiến hành cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp giai đoạn 1945-1973?  

A. Sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm 40% sản lượng công nghiệp toàn thế giới.

B. Công nghiệp tăng 27% so với trước chiến tranh.

C. Kinh tế Mĩ chiếm 25% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.

D. Sản lượng nông nghiệp Mĩ năm 1949 bằng 2 lần tổng sản lượng nông nghiệp các nước Anh, Pháp, Nhật Bản, Cộng hòa liên bang Đức và Nhật Bản.

 Câu 13 Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai là  

A. Bán vũ khí cho các bên tham chiến.

B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

C. Áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.

D. Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao.

 Câu 14 Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống Mỹ là gì?  

A. Chuẩn bị tiến hành “chiến tranh tổng lực”.

B. “Chiến lược toàn cầu hóa”.

C. Xác lập một trật tự thế giới mới có lợi cho Mỹ.

D. “Chủ nghĩa lấp chỗ trống”.

 Câu 15 Biểu hiện của “chiến lược toàn cầu” Mỹ thực hiện ở Việt Nam trong giai đoạn 1954-1975 là  

A. Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam

B. Trừng phạt kinh tế Việt Nam.

C. Lôi kéo Việt Nam tham gia NATO.

D. Giúp đỡ Việt Nam phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học.

 

Câu 16 Tổng thống đương nhiệm của Hoa Kì hiện nay là  

A. G.Bush.

B. B. Obama.

C. B. Clinton.

D. D. Trump.

3
13 tháng 2 2022

16D nhé

13 tháng 2 2022

ủa bn??? làm thì làm hết đi chứ!

làm câu cuối để làm j ạ?

19 tháng 11 2021

Điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề về người và của.

B. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu.

C. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất.

D. Nhanh chóng khôi phục kinh tế và phát triển.

19 tháng 11 2021

C. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất.

24 tháng 11 2021

Câu 1: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, ngành kinh tế được Liên Xô chú trọng để đưa. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, ngành kinh tế được Liên Xô chú trọng để đưa đất nước phát triển là: Công nghiệp nặng.

Câu 2: Năm 1949, Liên Xô đã chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.

Câu 3: Hầu hết các nước châu Á đều chịu sự bóc lột, nô dịch của các nước đế quốc thực dân.

Câu 4: Trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba trên thế giới. Đúng hàng thứ mười trong những nước sản xuất công nghiệp lớn nhất thế giới. Đã giải quyết được vấn đề lương thực cho gần 1 tỉ người và bắt đầu xuất khẩu. Trở thành một cường quốc về công nghiệp vũ trụ.

Câu 5: Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 08/8/1967 tại Băng-cốc, Thái Lan với sự tham gia của 5 quốc gia thành viên ban đầu là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.

Câu 7:Xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai sau hơn 3 thế kỉ tồn tại.

Câu 8:Có nhiều nước châu Phi được trao trả độc lập. Châu phi có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất và mạnh nhất. Có 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập.

21 tháng 12 2021

c

30 tháng 12 2023

C. Mỹ thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ đã tận dụng cơ hội kinh doanh và phục hồi kinh tế mạnh mẽ thông qua chính sách hỗ trợ kinh tế từ chính phủ. Điều này đã giúp Mỹ trở thành một trong những quốc gia giàu mạnh và có ảnh hưởng lớn nhất trong nền kinh tế thế giới. Mỹ đã trở thành một trung tâm tài chính, kinh doanh và công nghiệp quan trọng, đóng góp đáng kể vào việc hình thành nền kinh tế toàn cầu.

25 tháng 10 2016

3, sau chiến tranh thế giới thứ hai phong trào giải phóng dân tộc đòi độc lập diễn ra sôi nổi ở châu Phi trước hết là khu vực Bắc Phi sau đó lan rộng ra các khu vực khác nhiều nc đã giành dc độc lập Ai CẬp ( 6-1953) An-giê-ri (1962) đậc biệt là sự kiện tuyên bố độc lập của 17 quốc gia ở châu lục này vào năm 1960 " năm châu phi" cùng vs đó là sự tan rã hệ thống thuộc địa của các nước đế quốc ở châu lục này

Câu 1. Kế hoạch Mác-san (6/1947) còn được gọi là A. kế hoạch khôi phục châu Âu. B. kế hoạch phục hưng châu Âu. C. kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu. D. kế hoạch phục hưng kinh tế các nước châu Âu. Câu 2. Điểm nổi bật của kinh tế Mỹ trong thời gian 20 năm sau CTTG II? A. Kinh tế Mỹ suy thoái. B. Kinh tế Mỹ bước đầu phát triển. C. Bị kinh tế Nhật cạnh tranh quyết...
Đọc tiếp

Câu 1. Kế hoạch Mác-san (6/1947) còn được gọi là

A. kế hoạch khôi phục châu Âu.

B. kế hoạch phục hưng châu Âu.

C. kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu.

D. kế hoạch phục hưng kinh tế các nước châu Âu.

Câu 2. Điểm nổi bật của kinh tế Mỹ trong thời gian 20 năm sau CTTG II?

A. Kinh tế Mỹ suy thoái.

B. Kinh tế Mỹ bước đầu phát triển.

C. Bị kinh tế Nhật cạnh tranh quyết liệt.

D. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.

Câu 3. Khái quát khoa học - kĩ thuật của Mỹ sau CTTG II?

A. Không phát triển.

B. Chỉ có những phát minh nhỏ.

D. Không chú trọng phát minh khoa học kĩ thuật.

D. Mỹ là nơi khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đạt được nhiều thành tựu.

Câu 4. Nguyên nhân đưa nền kinh tế Mĩ phát triển, nguyên nhân nào quyết định nhất?

A. Nhờ quân sự hóa nền kinh tế

B. Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú

C. Nhờ trình độ tập trung sản xuất, tập trung tư bản cao

D. Nhờ áp dụng những thành tựu KHKT của thế giới

Câu 5. Vì sao Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu?

A. Mĩ có thế lực về kinh tế.

B. Mĩ có sức mạnh về quân sự.

C. Mĩ tham vọng làm bá chủ thế giới.

D. Mĩ khống chế các nước đồng minh và các nước xã hội chủ nghĩa.

Câu 6. Vì sao 1972 Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc và Liên Xô?S

A. Mĩ muốn bình thường hóa mối quan hệ với Trung Quốc và Liên Xô.

B. Mĩ muốn thay đổi chính sách đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Mĩ muốn mở rộng các nước đồng minh để chống lại các nước thuộc địa.

D. Mĩ muốn hòa hoãn với Trung Quốc và Liên Xô để chống lại phong trào giải phóng dân tộc.

Câu 7. Nguyên nhân nào khôngtạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Không bị chiến tranh tàn phá.

B. Tập trung sản xuất và tư bản cao.

C. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước

D. Được yên ổn sản xuất và buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến.

Câu 8. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ so với kinh tế Tây Âu và Nhật Bản là

A. kinh tế Mĩ phát triển đi đôi với phát triển quân sự.

B. kinh tế Mĩ phát triển nhanh và luôn giữ vững địa vị hàng đầu.

C. kinh tế Mĩ bị các nước tư bản Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh gay gắt.

D. kinh tế Mĩ phát triển nhanh, nhưng thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy thoái.

Câu 9. Chiến lược toàn cầu của Mĩ với 3 mục tiêu chủ yếu, theo em mục tiêu nào có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam?

A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.

B. Khống chế các nước tư bản đồng minh.

C. Ngăn chặn và tiến tới tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.

D. Đàn áp phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.

Câu 10. Nhận xét về chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống từ năm 1945 đến năm 2000?

A. Tiến hành chiến tranh xâm lược và chống lại chủ nghĩa khủng bố.

B. Tiến hành chạy đua vũ trang và chống lại các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và khống chế các nước đồng minh.

D. Hình thức thực hiện khác nhau, nhưng có cùng tham vọng muốn làm bá chủ thế giới.

II. Phần tự luận.

Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng Khoa học-kỹ thuật từ 1945 đến nay ? Chúng ta phải làm gì để hạn chế tiêu cực của cách mạng khoa học-kỹ thuật ?

2
14 tháng 4 2020

II. Phần tự luận.

Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng Khoa học-kỹ thuật từ 1945 đến nay ? Chúng ta phải làm gì để hạn chế tiêu cực của cách mạng khoa học-kỹ thuật ?

* Tích cực:

- Mang đến những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu làm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con người.

- Cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về năng suất lao động.

- Thay đổi cơ cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư trong các ngành dịch vụ tăng dần.

- Đưa loài người sang nền văn minh thứ ba, nền văn minh sau thời kì công nghiệp hoá.

- Làm cho sự giao lưu kinh tế, văn hóa. khoa học kĩ thuật... ngày càng được quốc tế hoá cao.

* Tiêu cực:

- Chế tạo các loại vũ khí và các phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống hàng loạt.

- Nạn ô nhiễm môi trường (ô nhiễm khí quyển, đại dương, sông hồ...).

- Nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, tai nạn giao thông gắn liền với kĩ thuật mới, dịch bệnh và tệ nạn xã hội...



14 tháng 4 2020

Câu 1. Kế hoạch Mác-san (6/1947) còn được gọi là

A. kế hoạch khôi phục châu Âu.

B. kế hoạch phục hưng châu Âu.

C. kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu.

D. kế hoạch phục hưng kinh tế các nước châu Âu.

Câu 2. Điểm nổi bật của kinh tế Mỹ trong thời gian 20 năm sau CTTG II?

A. Kinh tế Mỹ suy thoái.

B. Kinh tế Mỹ bước đầu phát triển.

C. Bị kinh tế Nhật cạnh tranh quyết liệt.

D. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.

Câu 3. Khái quát khoa học - kĩ thuật của Mỹ sau CTTG II?

A. Không phát triển.

B. Chỉ có những phát minh nhỏ.

D. Không chú trọng phát minh khoa học kĩ thuật.

D. Mỹ là nơi khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đạt được nhiều thành tựu.

Câu 4. Nguyên nhân đưa nền kinh tế Mĩ phát triển, nguyên nhân nào quyết định nhất?

A. Nhờ quân sự hóa nền kinh tế

B. Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú

C. Nhờ trình độ tập trung sản xuất, tập trung tư bản cao

D. Nhờ áp dụng những thành tựu KHKT của thế giới

Câu 5. Vì sao Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu?

A. Mĩ có thế lực về kinh tế.

B. Mĩ có sức mạnh về quân sự.

C. Mĩ tham vọng làm bá chủ thế giới.

D. Mĩ khống chế các nước đồng minh và các nước xã hội chủ nghĩa.

Câu 6. Vì sao 1972 Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc và Liên Xô?S

A. Mĩ muốn bình thường hóa mối quan hệ với Trung Quốc và Liên Xô.

B. Mĩ muốn thay đổi chính sách đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Mĩ muốn mở rộng các nước đồng minh để chống lại các nước thuộc địa.

D. Mĩ muốn hòa hoãn với Trung Quốc và Liên Xô để chống lại phong trào giải phóng dân tộc.

Câu 7. Nguyên nhân nào khôngtạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Không bị chiến tranh tàn phá.

B. Tập trung sản xuất và tư bản cao.

C. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước

D. Được yên ổn sản xuất và buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến.

Câu 8. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ so với kinh tế Tây Âu và Nhật Bản là

A. kinh tế Mĩ phát triển đi đôi với phát triển quân sự.

B. kinh tế Mĩ phát triển nhanh và luôn giữ vững địa vị hàng đầu.

C. kinh tế Mĩ bị các nước tư bản Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh gay gắt.

D. kinh tế Mĩ phát triển nhanh, nhưng thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy thoái.

Câu 9. Chiến lược toàn cầu của Mĩ với 3 mục tiêu chủ yếu, theo em mục tiêu nào có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam?

A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.

B. Khống chế các nước tư bản đồng minh.

C. Ngăn chặn và tiến tới tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.

D. Đàn áp phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.

Câu 10. Nhận xét về chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống từ năm 1945 đến năm 2000?

A. Tiến hành chiến tranh xâm lược và chống lại chủ nghĩa khủng bố.

B. Tiến hành chạy đua vũ trang và chống lại các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và khống chế các nước đồng minh.

D. Hình thức thực hiện khác nhau, nhưng có cùng tham vọng muốn làm bá chủ thế giới.

1 tháng 11 2018

4

1. Thứ nhất, Liên Xô đã trở thành hệ thống thế giới. do còn tồn tại những hạn chế nên cuối cùng chế độ xã hội chủ nghĩa đã sụp đổ ở Liên Xô và các nước Đông Âu.

2. Thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Á, Phi, Mĩ La-tinh chống chủ nghĩa đế quốc

3. Thứ ba,hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa được củng cố, Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, mưu đồ làm bá chủ thế giới. sự ra đời của Cộng đồng châu Âu.

4. Thứ tư, trật tự thế giới hai cực Ianta được xác lập do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu."Chiến tranh lạnh" và khi "Chiến tranh lạnh" chấm dứt (1989)

5. Thứ năm, cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai diễn ra và đã đạt được những thành tựu vượt bậc


3 tháng 11 2020

1.

Với tinh thần tự lực tự cường, nhân dân Liên Xô đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 - 1950) trong vòng 4 năm 3 tháng.

- Kinh tế:

+ Công nghiệp: được phục hồi vào năm 1947. Đến năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với mức trước chiến tranh (kế hoạch dự kiến là 48%) hơn 6200 xí nghiệp được phục hồi hoặc xây dựng mới đi vào hoạt động.

+ Nông nghiệp: sản xuất nông nghiệp năm 1950 đã đạt mức trước chiến tranh.

- Khoa học - kĩ thuật: phát triển nhanh chóng. Năm 1949, Liên Xô đã chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.

3 tháng 11 2020

1.

* Thành tựu:

a. Công cuộc khôi phục kinh tế ( 1945- 1950)

- Hậu quả của chiến tranh rất nặng nề ( khoảng 27 triệu người chết, gần 2000 tp bị phá hủy)

- LX hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946-1950) trong 4 năm 3 tháng, trước thời hạn 9 tháng.

- Năm 1950, sản lượng CN tăng 73%, sản lượng nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh.

- Năm 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền vũ khí hạt nhân của Mĩ.

b. LX xây dựng CNXH từ 1950 đến nửa đầu những năm 70.

+ Công nghiệp: LX trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mĩ, đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân và đã chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao trong nhiều lĩnh vực KH-KT

+ Nông nghiệp: Sản lượng nông phẩm tăng trung bình 16% .

+ Khoa học – Kĩ thuật:

- 1957 LX là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo .

- 1961 LX đã phóng con tàu vũ trụ đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh Trái đất, mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

+chính trị: ổn định

+Xã hội có nhiều biến đổi: Công nhân chiếm 55% lao động cả nước, 3/4 dân số có trình độ trung học và đại học.

18 tháng 12 2023

- Tháng 4 - 1951, 6 nước Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan thành lập “Cộng đồng than thép châu Âu”.

- Tháng 3 - 1957, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” ra đời.
Tháng 7 - 1967, ba cộng đồng trên sáp nhập thành Cộng đồng châu Âu (EC).
 

- Tháng 12 - 1991, các nước EC họp hội nghị cấp cao tại Maxtrich, thông qua hai quyết định quan trọng:

+ Xây dựng thị trường châu Âu với liên minh kinh tế và tiền tệ châu Âu, có một đồng tiền chung duy nhất. Ngày 1 – 1 – 1999, phát hành đồng EURO.

+ Xây dựng liên minh chính trị, mở rộng liên kết chính sách đối ngoại và an ninh, tiến tới một nhà nước chung.

Năm 1993, Cộng đồng châu Âu được đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU), trở thành một trong ba trung tâm kinh tế thế giới.

- Sau hơn 40 năm tồn tại, EU đã tạo ra một cộng đồng kinh tế và một thị chung với sức mạnh của dân số 320 triệu người có trình độ khoa học, kĩ thuật cao.

- Năm 2000, các nước EU dự kiến sẽ tiến hành một liên bang nhất thể hoá châu Âu về kinh tế và chính trị.

- Năm 2004, số thành viên của EU là 25 nước

19 tháng 11 2021

B. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất

19 tháng 11 2021

B. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất