Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
6.Giun chỉ
7.Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng con người và dẫn đến tình trạng xanh xao và vàng vọt. Giun móc câu có thể xâm nhập trực tiếp qua da bàn chân khi đi chất đất ở những vùng có ấu trùng.
Giun rễ lúa: ký sinh ở rễ của cây lúa, gây thối rễ và dần dần làm lá úa và chết cả cây.
Giun kim: kí sinh ở ruột già của người đặc biệt là ở trẻ em. Vào ban đêm, giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng tạo cảm giác ngứa ngáy.
+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào
+ Cơ quan dinh dưỡng
+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi
Vai trò của ngành ruột khoang:
- Trong tự nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển.
- Đối với đời sống :
+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô
+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô
+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá
- Tác hại:
+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa
+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.
câu 6;
Cơ thể mềm không phân đốt
Khoang áo phát triển
Hệ tiêu hóa phân hóa
Cơ quan di chuyển thường đơn giản
Có vỏ đá vôi
Câu 8:
-Có bộ xuong ngoài bằng kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
- Các chân phân đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác.
Câu 10:
Đặc điểm của cá thick nghi vs môi trường nước là :
+ Thân cá chép thon dài , đầu thuôn nhọn gắn chặt vs thân
=> Giảm sức cản của nước
+ Mắt cá ko có mi , màng mắt tiếp xúc vs môi trường nước
=> Màng mắt ko bị khô
+ Vảy cá có da bao bọc , trong da có nhiều tuyến chất nhầy
=> Giảm sự ma sát giữa da cá vs môi trường nước
+ Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp vs nhau như lợp ngói
=> Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
+ Vây cá có các tia đc căng bởi da mỏng , khớp động với thân
=> Có vai trò như bơi chèo
Câu 3:
Đặc điểm chung
- Ruột dạng túi
- Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
- Sống dị dưỡng
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.
Vai trò:
Cung cấp thức ăn và nơi ấn nấp cho một số động vật
Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo
==>là điều kiện phát triển du lịch
Câu 4
giun đũa có cấu tạo khác sán lá gan: cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại, tiết diện ngang bao giờ cũng tròn, nó còn phân tính, có khoang cơ thể chưa chính thức và trong sinh sản thì phát triển
giun đũa chỉ có 1 vật chủ.
câu 5:
+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)
1.Sán lá gan trưởng thành ----(đẻ)---> Trứng ----(gặp nước)---> Ấu trùng có lông ------> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) ----------> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) ------> Kết kén (bám vào rau bèo) ----> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò)
2.Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.
3.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện:
-cơ thể dài, gồm nhiều đốt.
-ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân).
-Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
4.Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
5.Vì:+Lớp vỏ kitin rất nặng và cứng khiến cơ thể tôm khó di chuyển.
+Lớp vỏ không lớn lên cùng cơ thể.
6.Vì:
-Trong cùng 1 lứa thì tôm đực lớn hơn tôm cái.
-Giam mật độ tôm vừa phải.
Nhớ tick nhoa!!!
Câu 1:
Cấu tạo trùng roi xanh
+ Cấu tạo ngoài
- Là 1 tế bào có kích thước hiển vi ( ≈ 0.5mm)
- Hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài.
+ Cấu tạo trong gồm:
- Nhân
- Chất nguyên sinh (có chứa hạt diệp lục)
- Các hạt dự trữ
- Điểm mắt (cạnh gốc roi): giúp trùng roi nhận biết ánh sáng
- Không bào co bóp (dưới điểm mắt)
Dinh dưỡng
- Trùng roi xanh có 2 hình thức dinh dưỡng:
+ Tự dưỡng: giống như thực vật vì trong cơ thể chúng có các hạt diệp lục có khả năng hấp thu ánh sáng, nước, CO2 để tổng hợp chất hữu cơ.
+ Dị dưỡng: khi ở trong tối, màu xanh mất đi. Tuy nhiên, chúng vẫn sống được nhờ khả năng tổng hợp chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy.
1.Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng
2.Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.
Câu 16. Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? *
1 điểm
A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.
B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.
C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 17. Hình dạng bên ngoài của giun đất là? *
1 điểm
A. Cơ thể hình lá dẹp đối xứng hai bên.
B. Cơ thể dài, phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.
C. Có giác bám, 2 mắt màu đen.
D. Đầu tù đuôi nhọn.
Câu 18. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)…. *
1 điểm
A. (1): Hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng.
B. (1): Hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng.
C. (1): Hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng.
D. (1): Ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng.
Câu 19. Phương pháp tự vệ của trai là? *
1 điểm
A. Tiết chất độc từ áo trai.
B. Phụt mạnh nước qua ống thoát.
C. Co chân, khép vỏ.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 20. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là? *
1 điểm
A. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất.
B. Giúp ấu trùng phát tán khắp nơi nhờ sự di chuyển của cá.
C. Giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
c) Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh, thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn.
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.
1.Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính
2.
.Vai trò- Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật - Phát triển du lịch- Làm trang sức3.giun dẹp+ đối sứng hai bên
+dẹp theo chiều lưng bụng
+ sống tự do hoặc kí sinh*giun đốt
+cơ thể phân đốt
+mỗi đốt điều có đôi chân bên
+có khoang cơ thể chua chính thức
+sống trong nước và đất ẩm4.rữa tay sao khi ăn
rửa tay bằng nước muối sạch
ống thuốc sổ giun theo dinh kì
ăn chín uống sôi5.Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.
4,Vì giun đũa sỡ hữu lớp vỏ cuticun bao bọc ở ngoài chống lại các dịch tiêu hóa trong ruột non người nên ko bị tiêu hóa.
5.Vì khi mới sinh ra ở ruột non (kí sinh lần 1) , giun đũa chưa có lớp vỏ cutincun trong suốt bao bọc nên dễ bị axit trong ruột non tac động đến . Nên giun đũa phải di chuyển qua tim , gan , thận , máu đến khi trưởng thành và có lớp cuticun rồi thì mới trở về ruột non (kí sinh lần 2)
cảm ơn bạn
mình nhớ mang máng ở câu 5 là KHI ĐI QUA TIM GAN THẬN MÁU, GIUN ĐŨA LẤY CHẤT DINH DƯỠNG ĐỂ HÌNH THÀNH LỚP VỎ CUTICUN đúng không vậy vy?