Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A: hạt vàng, a: hạt xanh; B: vỏ trơn, b: vỏ nhăn
Pt/c: AABB x aabb
F1: AaBb (hạt vàng, vỏ trơn)
Đáp án cần chọn là: C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Quy ước : Vàng A ; Trơn : B
Xanh a ; Nhăn : b
Ta có sđ lai :
Ptc : AABB x aabb
G : AB ab
F1 : KG : 100%AaBb
KH : 100% vàng, trơn
F1xF1 : AaBb x AaBb
G : AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F2: KG : 1AABB: 2AABb: 2AaBB : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb
KH : 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Quy ước gen: Hạt vàng A >> a hạt vàng; Vỏ trơn B >> b vỏ nhăn
P: AAbb (Hạt vàng, vỏ nhăn) x aaBB (Hạt xanh, vỏ trơn)
G(P):Ab___________________aB
F1: AaBb (100%)___Hạt vàng, vỏ trơn (100%)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ptc AAbb x aaBB
vàng nhăn<vn> xanh trơn<xt>
| |
G Ab aB
\/
F1 AaBb<vt> => 100% vang trơn
G F1 _ AB Ab aB ab
|
AB AABB AABb AaBB AaBb
vt vt vt vt
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
vt vn vt vn
aB AaBB AaBb aaBB aaBb
vt vt xt xt
ab AaBb Aabb aaBb aabb
vt vn xt xn
F2 9 vàng trơn 3 vàng nhăn 3 xanh trơn 1 xanh nhăn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) F2: 315 hạt vàng, vỏ trơn: 101 hạt vàng, vỏ nhăn: 108 hạt xanh, vỏ trơn: 32 hạt xanh, vỏ nhăn
- Phân tích tỉ lệ:
+ Hạt vàng/ Hạt xanh= (315+101)/ (108+32)=3/1 -> Hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh
+ Vỏ trơn/ Vỏ nhăn= (315+108)/(101+32)=3/1 -> Vỏ trơn trội hoàn toàn so với vỏ nhăn.
Tỉ lệ: (3:1).(3:1=(9:3:3:1)= tỉ lệ đề bài => Di truyền tuân theo QL Phân li độc lập của Menden.
b) Chắc hỏi KG, KH của P em nhỉ?
Quy ước: A- Hạt vàng; a- Hạt xanh; B- vỏ trơn; b- vỏ nhăn.
F2 có 16 tổ hợp= 4 loại giao tử x 4 loại giao tử
=> F1 dị hợp 2 cặp gen.
F1: AaBb (Hạt vàng, vỏ trơn)
Vì P thuần chủng nên có 2 TH xảy ra:
TH1: P: AABB (Hạt vàng,vỏ trơn) x aabb (Hạt xanh,vỏ nhăn)
TH2: P: AAbb (Hạt vàng, vỏ nhăn) x aaBB (Hạt xanh, vỏ trơn)
( Sơ đồ lai minh họa em tự viết từ P đến F2 nha, không hiểu hỏi anh! )
c) F3: 1 hạt vàng, vỏ trơn: 1 hạt vàng, vỏ nhăn: 1 hạt xanh, vỏ trơn: 1 hạt xanh, vỏ nhăn.
Phân tích tỉ lệ:
+ Hạt vàng/ hạt xanh= (1+1)/(1+1)=1/1 => F2: Aa x aa
+ Vỏ trơn/ Vỏ nhăn= (1+1)/(1+1)=1/1 => F2: Bb x bb
=> Với sự phân li kiểu hình của F3 như vậy 2 cây F2 có thể là 1 trong các TH sau:
TH1: Aabb (Hạt vàng,vỏ nhăn) x aaBb (Hạt xanh, vỏ trơn)
TH2: AaBb (Hạt vàng, vỏ trơn) x aabb (Hạt xanh, vỏ nhăn)
(Tại mình có biện luận QLDT rồi nên câu c này em được phép làm ngắn gọn như vậy!)
Qui luật di truyền của các tính trạng trên là Qui luật phân li độc lập của Menđen.
Kiểu gen của P là: AaBb x AaBb
Kiểu hình: Hạt vàng vỏ trơn x Hạt vàng vỏ trơn
*Vì ở F1 cho 100% hạt vàng vỏ trơn nên:
-Hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh
-Vỏ trơn trội hoàn toàn so với vỏ nhăn
QUI ƯỚC GEN: A: hạt vàng ; a: hạt xanh
B: vỏ trơn ; b: vỏ nhăn
SƠ ĐỒ LAI:
P: Vàng trơn (AABB) x Xanh nhăn (aabb)
GP: AB ; ab
F1: AaBb( 100% Vàng trơn)
F1 x F1 : Vàng trơn(AaBb) xVàng trơn(AaBb)
GF1: AB; Ab ; aB; ab ; AB; Ab ; aB; ab
F2:
AB | Ab | aB | ab | |
AB | AABB | AABb | AaBB | AaBb |
Ab | AABb | AAbb | AaBb | Aabb |
aB | AaBB | AaBb | aaBB | aaBb |
ab | AaBb | Aabb | aaBb | aabb |
9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn
F3: AaBb x aabb
Hạt vàng vỏ trơn x Hạt xanh vỏ nhăn
GF3: AB , Ab , aB , ab ; ab
F4: AaBb : Aabb : aaBb : aabb
1 hạt vàng, vỏ tron: 1 hạt vàng, vỏ nhăn: 1 hạt xanh, vỏ trơn: 1 hạt xanh, vỏ nhăn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Quy ước gen: Hạt vàng A >> a Hạt xanh; Vỏ trơn B >> b vỏ nhăn
Ptc: AAbb (Hạt vàng, nhăn) x aaBB (Hạt xanh, trơn)
G(P):Ab___________________aB
F1: AaBb(100%)__Hạt vàng, trơn (100%)
F1 tự thụ: AaBb (Hạt vàng, trơn) x AaBb (hạt vàng, trơn)
G(F1): (1AB:1Ab:1aB:1ab)_____(1AB:1Ab:1aB:1ab)
F2: 1AABB:2AABb:2AaBB:4AaBb:1AAbb:2Aabb:1aaBB:2aaBb:1aabb
(9 hạt vàng, trơn: 3 hạt vàng, nhăn: 3 hạt xanh, trơn: 1 hạt vàng, nhăn)
Câu 1. Để xác định kiểu gen của một cơ thể mang tính trạng trội là thuần chủng hay không. Người ta có thể sử dụng phương pháp nào?
A. Lai phân tích C. Giao phối ngẫu nhiên
B. Phương pháp phân tích các thế hệ lai D. Tự thụ phấn
Câu 2. Phép lai tạo ra F2 có tỉ lệ 3 thân cao : 1 thân thấp là :
A. P: AA X AA C. P : Aa X Aa
B. P: AA X aa D. P: Aa X aa
Câu3. Ở đậu Hà Lan hạt vàng trơn trội hoàn hoàn so với hạt xanh, nhăn. Khi giao phấn giữa cây đậu Hà Lan thuần chủng có hạt vàng , vỏ trơn với cây có hạt xanh, vỏ nhăn thì kiểu hình thu được ở các cây con là:
A. Hạt vàng , vỏ trơn C. Hạt xanh, vỏ trơn
B. Hạt vàng , vỏ nhăn D. Hạt xanh, vỏ nhăn
Câu 4.Ở phép lai hai cặp tính trạng giữa cây đậu Hà Lan thuần chủng có hạt
vàng , vỏ trơn với cây có hạt xanh, vỏ nhăn của Men Đen. Kết quả F2 có tỉ lệ
thấp nhất thuộc về kiểu hình:
A. Hạt vàng , vỏ trơn C. Hạt xanh , vỏ trơn
B. Hạt vàng , vỏ nhăn D. Hạt xanh , vỏ nhăn
Câu 5. Khi lai 2 bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương
phản di truyền độc lập với nhau . Thì F2 :
A. Có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
B. Có sự di truyền phụ thuộc vào nhau
C. Con lai thu được luôn đồng tính
D. Con lai thu được luôn phân tính
Câu 6. Hình thức sinh sản tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở sinh vật là:
A. Sinh sản vô tính C. Sinh sản sinh dưỡng
B. Sinh sản hữu tính D. Sinh sản nảy chồi
Câu 7. Phép lai nào dưới đây được xem là phép lai phân tích:
A. P: AA X AA C. P : AA X Aa
B. P: Aa X Aa D. P: Aa X aa
Câu 10. Khi cho giao phấn giữa cây có quả tròn , chín sớm với cây có quả dài, chín muộn . Kiểu hình nào ở con lai dưới đây được xem là biến dị tổ hợp:
A. Quả tròn , chín sớm C. Quả tròn , chín muộn
B. Quả dài , chín muộn D. Quả dài , chín sớm