Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
Tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên phân giác $AD$ đồng thời là đường cao
$\Rightarrow AD\perp DC$. Mà $\widehat{DAC}=\widehat{BAC}:2 =45^0$ nên $\triangle DAC$ vuông cân tại $D$
$\Rightarrow DA=DC(1)$
$D,E$ đối xứng với nhau qua $AC$ nên $AC$ là trung trực của $DE$
$\Rightarrow CD=CE; AD=AE(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow AD=DC=CE=EA$
$\Rightarrow ADCE$ là hình thoi.
Mà $\widehat{ADC}=90^0$ nên $ADCE$ là hình vuông.
Bài 1:
$x^2+ax-15=x(x+3)+(a-3)(x+3)-3(a-3)-15$
$=(x+3)(x+a-3)-3a-9$
$\Rightarrow x^2+ax-15$ chia $x+3$ dư $-3a-9$
$\Rightarrow -3a-9=6$
$\Rightarrow a=-5$
f(x)=q(x).(2x^2-x-6)+(13x+9)
\(2x^2-x-6=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)
f(2)=13.2+9=35
f(3)=39+9=48
\(\left\{\begin{matrix}6.2^4+2^3.a+2^4b-18.2+3=35\\6.3^4+3^3.a+3^2.b-18.3+3=48\end{matrix}\right.\) giải hệ => a,b
Xét hai tam giác ABC và tam giác HBA có
A = H = 90
B là góc chung
=> tam guacs ABC đồng dạng với tam giác HBA (g _ g) (1)
Xét hai tam giác ABC và tam giác HCA có
A= H = 90
C là góc chung
=> tam giác ABC ~ tam giác HAC ( g_ g) (2)
(1) =>\(\frac{AB}{BC}=\frac{BH}{BA}\)=> AB.AB = BH.BC => \(AB^2\)\(=BH.BC\)
(2) => \(\frac{AC}{BC}=\frac{CH}{AC}=AC.AC=BC.CH=AC^2=BC.CH\)
b ) Áp dụng định lý Py - ta - go vào tam giác ABC
\(BC^2=AC^2+AB^2\)= \(16^2+12^2\)= 400
=> BC = \(\sqrt{400}=20\)
từ tam giác ABC ~ HBA =>\(\frac{AB}{BH}=\frac{BC}{BA}< =>\frac{12}{BH}=\frac{20}{12}=>BH=\frac{12.12}{20}=7,2\)
từ tam giác ABC ~ HAC => \(\frac{AB}{HA}=\frac{BC}{AC}< =>\frac{12}{HC}=\frac{20}{16}=>HC=\frac{12.16}{20}=9,6\)
Áp dụng định lý Py - ta - go vào tam giác HBA
\(AH^2=AB^2-HB^2=12^2-7,2^2=9,6\)
Câu 3:
a: Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)
Do đó: AEHF là hình chữ nhật
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{ACB}\) chung
Do đó: ΔABC đồng dạng với ΔHAC
b: Xét ΔKHB vuông tại K và ΔKAH vuông tại K có
\(\widehat{KHB}=\widehat{KAH}\left(=90^0-\widehat{B}\right)\)
Do đó: ΔKHB đồng dạng với ΔKAH
=>\(\dfrac{KH}{KA}=\dfrac{KB}{KH}\)
=>\(KH^2=KA\cdot KB\)
c: Ta có: ΔAHC vuông tại H
=>\(HC^2+HA^2=AC^2\)
=>\(HA^2=10^2-8^2=36\)
=>\(HA=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH^2=HB\cdot HC\)
=>\(HB=\dfrac{6^2}{8}=4,5\left(cm\right)\)
BC=BH+CH
=4,5+8
=12,5(cm)
Xét ΔABC có AH là đường cao
nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot12,5\cdot6=3\cdot12,5=37,5\left(cm^2\right)\)
1) BC=BH+HC=32,4+10=42,4
Xét tam giác vuông AHB, áp dụng định lí Py-ta-go vào, ta có:
AH2+HB2=AB2(1)
Xét tam giác vuông AHC, áp dụng định lí Py-ta-go vào, ta có:
AH2+HC2=AC2(2)
Ta có: AH2+HB2=AB2(1)
AH2+HC2=AC2(2)
<=> AH2+32,42=AB2(1)
AH2+102=AC2(2)
Lấy (1) - (2), ta được:
949,76=AB2-AC2(3)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABC, ta có:
BC2=AB2+AC2(4)
949,76=AB2-AC2(3)
1797,76=AB2+AC2(4)
Lấy (4)-(3) ta có: 848=2AC2=>AC2=424
=>AC=\(\sqrt{424}=2\sqrt{106}\)
Từ đây, theo định lí Py-ta-go, ta dễ dàng suy ra được AB=\(\frac{18\sqrt{106}}{5}\)
\(s_{ABC}=\frac{AB.AC}{2}=\frac{\frac{18\sqrt{106}}{5}.\left(2\sqrt{106}\right)}{2}=381,6cm^2\)