Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ hóa đỏ chất ban đầu là axit axetic
+ Mẫu thử không hiện tương chất ban đầu là rượu etylic, bezen (I)
- Cho nước vào nhóm I
+ Mẫu thử không tan phân lớp chất ban đầu là bezen
+ Mẫu thử tan không phân lớp chất ban đầu là rượu etylic
Ý bạn là khi cho nước vào lọ có chưa benzen thì benzen sẽ không tan mà tạo thành hai lớp dd hả?
\(n_{\left(CH_3COO\right)_2Mg}=\dfrac{2,84}{142}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Mg+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\uparrow\)
0,04 0,02 0,02
\(a,C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,04}{0,1}=0,4M\)
\(b,V_{H_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)
\(c,PTHH:\)
\(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{t^o,H_2SO_{4\left(đ\right)}}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
0,04 0,04
\(m_{este}=0,04.90\%.88=3,168\left(g\right)\)
1/
(1) C2H4 + H2O -axit-> C2H5OH
(2) C2H5OH + O2 -men giấm-> CH3COOH + H2O
(3) C2H5OH + CH3COOH <-H2SO4đ,to-> CH3COOHC2H5 + H2O
Xin lỗi nhưng hình như 2 chất ở sau sai rồi á bạn, bạn xem lại đề ha.
2) Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử:
Cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu:
- Hóa đỏ: axit axetic
Đun nóng 2 chất con lại với Br2 nguyên chất:
- Mất màu: benzen
- Không hiện tượng: rượu etylic
PTHH tự viết nha
3)
*Khi cho hh tác dụng với NaOH chỉ có CH3COOH phản ứng.
nNaOH=4/40=0.1 (mol)
CH3COOH + NaOH --> CH3COONa + H2O
Từ PTHH trên:
mCH3COOH= 0.1*60=6g
mC2H5OH= 8.3-6=2.3g
nNaHCO3=4.2/84=0.05 (mol)
CH3COOH + NaHCO3 --> CH3COONa + CO2 + H2O
Từ PTHH: 0.1/1> 0.05/1 => CH3COOH dư
nCO2=nNaHCO3= 0.05 (mol)
VCO2= 0.05*22.4=1.12l
* nC2H5OH=18.4/46=0.4 (mol)
C2H5OH + 2O2 -to-> 2CO2 + 3H2O
=> nO2= 0.4*2=0.8 (mol)
nkk=5nO2= 0.8*5=4 (mol)
Vkk= 4*22.4= 89.6l
=> nCO2= 0.8 (mol)
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
nCaCO3=nCO2= 0.8 (mol)
mCaCO3= 0.8*100=80g
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{100}{100}=1mol\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
1 1 ( mol )
\(C_2H_5OH+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CO_2+3H_2O\)
0,5 1 ( mol )
\(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{0,5.46}{0,8}=28,75ml\)
Độ rượu = \(\dfrac{28,75}{30}.100=95,83độ\)
tham khảo
Theo PT , nC2H5OH = 1/2 nCO2 = 0,5 mol
⇒ mC2H5OH = 0,5.46 = 23 gam
⇒ V C2H5OH = 23/0,8 = 28,75 ml
⇒ Độ rượu : Đr = 28,75/30.100 = 96 độ
1. Cho 69,6 g MnO2 tác dụng với HCl đặc thu được một lượng khí X. Dẫn khí X vào 500 ml dung dịch NaOH 4M thu được dung dịch A. Giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
nMnO2=69,6/87=0,8(mol)
nNaOH=0,5.4=2(mol)
MnO2 + 4HCl ----> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
0,8..............................................0,8
Cl2 + 2NaOH ---> NaCl + NaClO + H2O
0,8...<...2..................0,8...........0,8
CM(NaCl)=0,8/0,5=1,6M
CM(NaClO)=0,8/0,5=1,6M
CM(NaOH)=(2-0,8)/0,5=2,4M
2. Đem đốt cháy hoàn toàn 17,1 g một gluxit thu được 26,4 g khí CO2 (đktc) và 9,9 g H2O. Biết gluxit này có công thức phân tử khối là 342 đvC.
a. Tìm công thức phân tử của gluxit trên và gọi tên.
b. Nêu tính chất hóa học của gluxit này. Viết PTHH minh họa.
a,nCO2=26,4/44=0,6(mol)=> nC=0,6(mol)=> mC=0,6.12=7,2(g)
nH2O=9,9/18=0,55(mol)=> nH=0,55.2=1,1(mol)=> mH=1,1.1=1,1(g)
mC+mH=7,2 + 1,1 = 8,3 < 17,1(g)
=> trong gluxit có 3 nguyên tố C,H,O
=> CTTQ: CxHyOz
mO=17,1-8,3=8,8(g)=> nO=8,8/16=0,55(mol)
\(x:y:z=0,6:1,1:0,55=\frac{12}{11}:2:1=12:22:11\)
=> CTĐG: C12H22O11
Mgluxit=342=(12.12+22.1+11.16)n=>n=1
=> CTHH:C12H22O11.....saccarozo
nC2H5OH=0,2 mol
C2H5OH+3 O2 =>2CO2+3H2O
0,2 mol =>0,6mol=>0,4 mol
VCO2=0,4.22,4=8,96l
VO2=0,6.22,4=13,44l
=>Vkk=13,44/20%=67,2 lit
2CH3COOH+Mg--->(CH3COO)2Mg+H2
n(CH3COO)2Mg=1,42:142=0,01 mol
theo pt nCH3COOH=2n(CH3COO)2Mg=0,02 mol
C% CH3COOH=0,02/0,05=0,4M
theo pt nH2=n(ch3coo)2Mg=0,01 mol
v h2=0,01*22,4=0,224 L