Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
a) Trên nhãn một chai cồn y tế có ghi: Cồn 70o
- Ý nghĩa: Trong 100 ml cồn 70o có 70 ml rượu etylic và 30 ml nước.
Thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 50 ml cồn 70o là
- \(V_{C_2H_5OH}=\frac{Đr}{100^0}\times V_{dd C_2H_5OH}=\frac{70^0}{100^0}\times50=35\left(ml\right)\)
b) nC2H5OH = 0,2 mol; nCH3COOH = 0,1 mol
PTHH: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
Theo PTHH 1 mol 1 mol
Theo đề bài 0,1 mol 0,2 mol
Ta thấy \(\frac{0,1}{1}< \frac{0,2}{1}\)
Vậy CH3COOH phản ứng hết nếu H =100%. C2H5OH dư, mọi tính toán theo số mol của CH3COOH.
Theo PTHH: \(n_{CH_3COOC_2H_5}=n_{CH_3COOH}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CH_3COOC_2H_5\left(LT\right)}=0,1\times88=8,8\left(gam\right)\)
Hiệu suất của phản ứng là: \(Hs=\frac{5,28}{8,8}\times100=60\%\)
1.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ hóa đỏ chất ban đầu là axit axetic
+ Mẫu thử không hiện tương chất ban đầu là rượu etylic, bezen (I)
- Cho nước vào nhóm I
+ Mẫu thử không tan phân lớp chất ban đầu là bezen
+ Mẫu thử tan không phân lớp chất ban đầu là rượu etylic
Ý bạn là khi cho nước vào lọ có chưa benzen thì benzen sẽ không tan mà tạo thành hai lớp dd hả?
Bài 6. Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được một lượng khí X. Dần khí X vào 500 ml dung dịch NaOH 4M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A. Giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
Trả lời:
MnO2+4HCl→MnCl2+Cl2+2H2OnMnO2=nCl2=0,8molCl2+2NaOH→NaCl+NaClO+H2OnNaOHpu=0,5×2=1,6molnNaOHhd=0,5×4=2molnNaOHdu=2−1,6=0,4molnNaCl=nCl2=nNaClO=0,8molCNaCl=0,80,5=1,6MVNaClO=0,80,5=1,6MCNaOH=0,40,5=0,8M
CH3COOH + C2H5OH => (to,H2SO4đ) <pứ hai chiều> CH3COOC2H5 + H2O
nCH3COOH = m/M = 6/60 = 0.1 (mol)
Theo phương trình => nCH3COOC2H5 = 0.1 (mol)
==> mCH3COOC2H5 lý thuyết = n.M = 0.1 x 88 = 8.8 (g)
mCH3COOC2H5 thu được = 4.4 (g)
Hiệu suất phản ứng:
H = m thu được x 100/m lý thuyết
= 4.4 x 100/8.8 = 50%
n\(_{CH_3COOH}\) = \(\frac{6}{60}\) = 0,1 (mol)
CH\(_3\)COOH + C\(_2\)H\(_5\)OH ⇌(H\(_2\)SO\(_4\) đặc,xt) CH\(_3\)COOC\(_2\)H\(_5\) + H\(_2\)O
(mol) 0,1 → 0,1
⇒ m\(_{CH_3COOC_2H_5\left(lt\right)}\) = 0,1 * 88 = 8,8 (gam)
Vậy
H = \(\frac{m_{CH_3COOC_2H_5\left(tte\right)}}{m_{CH_3COOC_2H_5\left(lt\right)}}\cdot100\%\) = \(\frac{4,4}{8,8}\cdot100\%\) = 50 (%)
1. Cho 69,6 g MnO2 tác dụng với HCl đặc thu được một lượng khí X. Dẫn khí X vào 500 ml dung dịch NaOH 4M thu được dung dịch A. Giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
nMnO2=69,6/87=0,8(mol)
nNaOH=0,5.4=2(mol)
MnO2 + 4HCl ----> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
0,8..............................................0,8
Cl2 + 2NaOH ---> NaCl + NaClO + H2O
0,8...<...2..................0,8...........0,8
CM(NaCl)=0,8/0,5=1,6M
CM(NaClO)=0,8/0,5=1,6M
CM(NaOH)=(2-0,8)/0,5=2,4M
2. Đem đốt cháy hoàn toàn 17,1 g một gluxit thu được 26,4 g khí CO2 (đktc) và 9,9 g H2O. Biết gluxit này có công thức phân tử khối là 342 đvC.
a. Tìm công thức phân tử của gluxit trên và gọi tên.
b. Nêu tính chất hóa học của gluxit này. Viết PTHH minh họa.
a,nCO2=26,4/44=0,6(mol)=> nC=0,6(mol)=> mC=0,6.12=7,2(g)
nH2O=9,9/18=0,55(mol)=> nH=0,55.2=1,1(mol)=> mH=1,1.1=1,1(g)
mC+mH=7,2 + 1,1 = 8,3 < 17,1(g)
=> trong gluxit có 3 nguyên tố C,H,O
=> CTTQ: CxHyOz
mO=17,1-8,3=8,8(g)=> nO=8,8/16=0,55(mol)
\(x:y:z=0,6:1,1:0,55=\frac{12}{11}:2:1=12:22:11\)
=> CTĐG: C12H22O11
Mgluxit=342=(12.12+22.1+11.16)n=>n=1
=> CTHH:C12H22O11.....saccarozo